Trang chủ Search

cấp-quốc-gia - 607 kết quả

Vệ tinh NanoDragon đã được phóng

Vệ tinh NanoDragon đã được phóng

Sau 3 lần bị hoãn, vệ tinh NanoDragon đã được phóng thành công vào không gian từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, Nhật Bản, vào lúc 9 giờ 55 phút sáng nay, 9/11, theo giờ địa phương (tức 7 giờ 55 phút sáng giờ Việt Nam) cùng 8 vệ tinh khác.
Bộ KH&CN và Viện Hàn lâm KH&CN ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2021-2025

Bộ KH&CN và Viện Hàn lâm KH&CN ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2021-2025

Việc kí kết chương trình phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam giai đoạn 2021-2025 được kỳ vọng sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đạt được từ giai đoạn trước, góp phần giải quyết nhiều bài toán trong thực tiễn.
Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Lần đầu tiên các đề tài thuộc chương trình KC.09 có thể tự chủ nghiên cứu biển sâu, khảo sát khoáng sản trên biển mà không cần sự hỗ trợ của nước ngoài. Đây là một trong những thành công nổi bật nhất của chương trình giai đoạn 2016-2020, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tìm kiếm khoáng sản ở Biển Đông trong thời gian tới.
Chương trình 380: Góp phần nâng cao tiềm lực KH&CN trong lĩnh vực vật lý

Chương trình 380: Góp phần nâng cao tiềm lực KH&CN trong lĩnh vực vật lý

Thành lập Trung tâm Vật lý Quốc tế do UNESCO bảo trợ, xây dựng được 2 tạp chí đạt trình độ quốc tế và được xếp vào danh mục ISI/Scopus là một số kết quả đạt được từ Chương trình.
Bộ mẫu thổ nhưỡng Nam Trung Bộ - Nam Bộ

Bộ mẫu thổ nhưỡng Nam Trung Bộ - Nam Bộ

Dự án thành phần “Xây dựng bộ mẫu thổ nhưỡng Nam Trung Bộ - Nam Bộ, Việt Nam” do PGS.TS Nguyễn Thị Kim Phượng (Viện Địa lý Tài nguyên TP. Hồ Chí Minh) làm chủ nhiệm đã thu thập được 17 tiêu bản đất nguyên khối để trưng bày và 180 tiêu bản nghiên cứu
Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Đại dịch cho thấy sự chuẩn bị của ngành khoa học từ nhiều thập niên trước với những hiểu biết sâu sắc về virus đã trở thành cơ sở cho các quyết định chính sách quan trọng. Do đó, việc chuẩn bị giai đoạn bình thường mới đang tới với những bài toán mới cũng cần phải dựa vào KH&CN.
Chương trình KC.08: Giải quyết những yêu cầu cấp bách nhất về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Chương trình KC.08: Giải quyết những yêu cầu cấp bách nhất về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Các đề tài, dự án của Chương trình KC.08 đã đề xuất 38 nhóm giải pháp, quy trình, công nghệ mới, có triển vọng lớn ứng dụng trong thực tiễn.
Phản ứng chống dịch đều phải dựa vào căn cứ khoa học

Phản ứng chống dịch đều phải dựa vào căn cứ khoa học

Nhìn nhận lại công tác chống dịch từ đầu cho đến nay, các nhà quản lý và các nhà khoa học đều cho rằng, các quyết sách lớn cho đến phản ứng trong từng trường hợp cụ thể đều phải dựa vào các căn cứ khoa học.
Chương trình phát triển sản phẩm CNTT phục vụ Chính phủ điện tử: 100% đề tài nghiệm thu được ứng dụng thực tế

Chương trình phát triển sản phẩm CNTT phục vụ Chính phủ điện tử: 100% đề tài nghiệm thu được ứng dụng thực tế

100% số đề tài đã nghiệm thu trong Chương trình “Nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” (KC.01/16-20) đều có kết quả được ứng dụng trong thực tế. Các mục tiêu về số sản phẩm và công bố quốc tế đều vượt ít nhất gấp đôi dự kiến ban đầu.
Giám sát dịch bệnh qua nước thải

Giám sát dịch bệnh qua nước thải

Theo dõi và cảnh báo dịch bệnh qua nước thải có thể đem lại một cách khoanh vùng giám sát mới để chống lại COVID-19, thậm chí hỗ trợ ứng phó với các dịch bệnh tiếp theo trong tương lai.