Trang chủ Search

các-nước-đang-phát-triển - 353 kết quả

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Những giá trị đem lại cho nhà khoa học trẻ

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Những giá trị đem lại cho nhà khoa học trẻ

Dù không được trao một cách liên tục trong số 7 lần trao giải nhưng giải trẻ Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã đánh dấu một dấu ấn quan trọng trên con đường nghiên cứu của các nhà khoa học đoạt giải. Hơn thế, nó còn góp phần xây dựng niềm tin vào một môi trường học thuật minh mạch, khách quan và công bằng ở Việt Nam.
Các nhà khoa học Việt Nam có cơ hội nhận tài trợ nghiên cứu Covid-19 từ Anh

Các nhà khoa học Việt Nam có cơ hội nhận tài trợ nghiên cứu Covid-19 từ Anh

Theo thông tin của đại sứ quán Anh mới thông báo cho các nhà nghiên cứu tại Việt Nam, Quỹ Nghiên cứu thách thức toàn cầu (GCRF) và Quỹ Newton của Anh bắt đầu mở đợt tài trợ mới cho các nhà khoa học các quốc gia đang phát triển để nghiên cứu về Covid – 19.
Khu vực trung tâm TPHCM không còn khả năng tiếp nhận thêm khí thải ô nhiễm

Khu vực trung tâm TPHCM không còn khả năng tiếp nhận thêm khí thải ô nhiễm

Khu vực trung tâm TPHCM không thể xây thêm nhà cao tầng, khu công nghiệp có tiềm năng xả khí thải nữa; trong khi khu phía Tây vẫn còn dư địa phát triển - theo kết quả nghiên cứu mới được công bố trên Nature Scientific Reports của Trung tâm Nghiên cứu Ô nhiễm không khí và Biến đổi khí hậu, ĐH Quốc gia TPHCM.
Tấm năng lượng mặt trời tự "đổ mồ hôi" để làm mát

Tấm năng lượng mặt trời tự "đổ mồ hôi" để làm mát

Giống như con người, các tấm năng lượng mặt trời hoạt động không hiệu quả khi bị nóng lên. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã tìm ra một công nghệ bổ trợ làm cho các tấm năng lượng tự "đổ mồ hôi" để làm mát và tăng sản lượng điện.
Lịch sử nhân loại: Một bước ngoặt mới

Lịch sử nhân loại: Một bước ngoặt mới

Cuộc khủng hoảng [Covid-19] hiện tại sẽ đẩy xã hội nhân loại vào một bước ngoặt mới. Chúng ta rồi sẽ về đâu? Trong một cuộc phỏng vấn mới đây với đài DW của Đức, giáo sư sử học Yuval Noah Harari - tác giả một loạt sách về lược sử và tương lai loài người đã giải thích các quyết định của loài người hôm nay sẽ làm thay đổi tương lai như thế nào.
Ứng dụng khoa học vật liệu để đối phó COVID-19

Ứng dụng khoa học vật liệu để đối phó COVID-19

Các nhà khoa học vật liệu có thể góp phần làm giảm thiểu tác hại của dịch bệnh COVID-19, đặc biệt là trong bối cảnh cần phải mất nhiều tháng mới có vaccine như hiện nay, bằng cách giúp hiểu được cơ chế lây lan, phun hóa chất khử trùng, bảo quản vaccine cho đến sản xuất khẩu trang.
Sinh viên có bài báo về vật liệu mới đăng trên tạp chí Q1

Sinh viên có bài báo về vật liệu mới đăng trên tạp chí Q1

Nghiên cứu về vật liệu mới có khả năng hấp phụ kháng sinh trong nước thải y tế do Nguyễn Ngọc Trung - sinh viên năm 4, Khoa Hóa học ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội - cùng các cộng sự thực hiện vừa được công bố ngày 14/4 trên tạp chí Q1 Journal of Molecular Liquids.
Khoa học Châu Phi: Không trông chờ nhiều vào bên ngoài

Khoa học Châu Phi: Không trông chờ nhiều vào bên ngoài

Từ trước đến nay, người ta thường chỉ nói đến sự yếu kém của hệ thống y tế ở châu Phi nhưng những gì họ đang nỗ lực thực hiện cho thấy, lục địa đen có thể sẵn sàng ngăn chặn dịch COVID-19 hơn là chờ đợi sự giúp đỡ từ bên ngoài.
Ứng phó COVID-19: Phó Thủ tướng nêu 4 đề xuất với cộng đồng quốc tế

Ứng phó COVID-19: Phó Thủ tướng nêu 4 đề xuất với cộng đồng quốc tế

Để cộng đồng quốc tế ứng phó hiệu quả với đại dịch này, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đưa ra 04 đề xuất cụ thể.
Ngân hàng Thế giới: 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế cho các nước đang phát triển ở Đông Á - Thái Bình Dương

Ngân hàng Thế giới: 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế cho các nước đang phát triển ở Đông Á - Thái Bình Dương

Báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới đưa ra 2 kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế cho các nước đang phát triển ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, trong đó Việt Nam có mức tăng trưởng khả quan so với các nước khác ở cả hai kịch bản.