Trang chủ Search

tổn-thương - 1589 kết quả

Biến đổi khí hậu có thể khiến diện tích đất trồng cà phê tại Việt Nam giảm gần một nửa

Biến đổi khí hậu có thể khiến diện tích đất trồng cà phê tại Việt Nam giảm gần một nửa

Theo một báo cáo mới, từ nay đến năm 2100, biến đổi khí hậu sẽ gây suy giảm 48% diện tích đất trồng cà phê tại Việt Nam, ngay cả khi nhiệt độ trung bình toàn cầu không tăng vượt quá ngưỡng 2ºC so với thời tiền công nghiệp.
Lần đầu ứng dụng AI trong nội soi tiêu hóa

Lần đầu ứng dụng AI trong nội soi tiêu hóa

TS. Đinh Viết Sang - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quốc tế về Trí tuệ nhân tạo, giảng viên Khoa Khoa học máy tính, Trường Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội - cùng nhóm nghiên cứu đã xây dựng các thuật toán AI từ bộ cơ sở dữ liệu của Việt Nam do các bác sĩ nội soi thu thập và gán nhãn.
Hạn chế các nguy cơ từ cái tôi của nhà khoa học khi phỏng vấn định tính

Hạn chế các nguy cơ từ cái tôi của nhà khoa học khi phỏng vấn định tính

Cái tôi của nhà khoa học có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc phỏng vấn định tính như thế nào? Bài báo của nhà nghiên cứu truyền thông Lương Minh Thi, được đăng trên tạp chí Journal of Psychosocial Studies, có thể cho chúng ta một cái nhìn cận cảnh về vấn đề đó.
EU sắp thông qua luật AI đầu tiên trên thế giới

EU sắp thông qua luật AI đầu tiên trên thế giới

Trước sự phát triển quá nhanh chóng của ngành kinh tế trí tuệ nhân tạo (AI), đạo luật AI của châu Âu sẽ được thông qua để tạo hành lang pháp lý kiểm soát công nghệ mới nổi này.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Ca phẫu thuật não đầu tiên trên thai nhi trong bụng mẹ

Ca phẫu thuật não đầu tiên trên thai nhi trong bụng mẹ

Các bác sĩ tại bệnh viện Brigham&Women và Bệnh viện Nhi đồng Boston (Mỹ) đã thực hiện ca phẫu thuật não đầu tiên trên một bào thai trong bụng mẹ để sửa chữa một mạch máu bị dị dạng. Thành tựu của họ được công bố trên tạp chí Stroke vào ngày 4/5.
Não nhân tạo có ý thức không?

Não nhân tạo có ý thức không?

Trong những thập kỷ qua, các cấu trúc não nhân tạo phát triển trong phòng thí nghiệm đã giúp con người hiểu rõ hơn về các chứng rối loạn thần kinh–tâm thần, từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Vấn đề đặt ra là liệu chúng có thể trở nên quá giống với bộ não con người và từ đó xuất hiện ý thức hay không?
Ứng dụng công nghệ mới trong phát hiện một số dấu hiệu rối loạn tâm thần ở cộng đồng

Ứng dụng công nghệ mới trong phát hiện một số dấu hiệu rối loạn tâm thần ở cộng đồng

Lần đầu các nhà khoa học xây dựng thành công ở Việt Nam mô hình hỗ trợ chẩn đoán một số rối loạn tâm thần phổ biến dựa trên các kỹ thuật phân tích dữ liệu lớn về chức năng huyết động học tại thùy trán bằng máy quang phổ cận hồng ngoại chức năng cầm tay (fNIRS).
Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Hơn 5.000 con ốc sên thuộc nhóm tuyệt chủng trong tự nhiên, được nuôi tại các vườn thú bảo tồn trên khắp thế giới, vừa được thả về quê hương của chúng, sau gần 30 năm bị xóa sổ bởi loài xâm lấn do con người mang tới.
Nghiên cứu về gene người Trung Quốc: Thiết lập nguyên tắc mới

Nghiên cứu về gene người Trung Quốc: Thiết lập nguyên tắc mới

Gần năm năm sau khi nhà khoa học Hạ Kiến Khuê tuyên bố đã tạo ra các em bé chỉnh sửa gene, tháng hai vừa qua, Trung Quốc đã xác nhận ban hành các quy định mới nhằm ngăn ngừa các nghiên cứu liên quan đến đạo đức về con người.