Trang chủ Search

tế-bào-B - 3266 kết quả

Cơ thể phản ứng thế nào sau bảy ngày nhịn ăn?

Cơ thể phản ứng thế nào sau bảy ngày nhịn ăn?

Để tìm hiểu các cơ quan trong cơ thể trải qua thay đổi như thế nào khi nhịn ăn kéo dài, các nhà khoa học từ Viện Nghiên cứu Đại học Chăm sóc Sức khỏe Chính xác (PHURI) thuộc Đại học Queen Mary ở London và Trường Khoa học Thể thao Na Uy đã hợp tác cùng nghiên cứu, sử dụng kỹ thuật mới đo lường hàng ngàn protein trong máu.
Bệnh viện Ung Bướu TPHCM: Phẫu thuật bảo tồn sinh sản trong ung thư cổ tử cung

Bệnh viện Ung Bướu TPHCM: Phẫu thuật bảo tồn sinh sản trong ung thư cổ tử cung

Bệnh viện Ung Bướu TPHCM đã triển khai kỹ thuật phẫu thuật cho các trường hợp nữ trẻ bị ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm và bảo tồn được chức năng sinh sản.
Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Công trình nghiên cứu của ông về hormone do não bộ sản sinh đã giúp phát triển thuốc tránh thai và các cách điều trị bệnh ung thư.
Tìm thấy vi nhựa trong nhau thai người

Tìm thấy vi nhựa trong nhau thai người

Các hạt vi nhựa đã được tìm thấy trong nhau thai của con người trong một thử nghiệm gần đây. Điều này khiến các nhà nghiên cứu lo lắng về những tác động tiềm tàng đến sức khỏe của thai nhi.
Bộ KH&CN - TPHCM phối hợp áp dụng thí điểm một số mô hình, cơ chế, chính sách hỗ trợ và thúc đẩy

Bộ KH&CN - TPHCM phối hợp áp dụng thí điểm một số mô hình, cơ chế, chính sách hỗ trợ và thúc đẩy

Ngày 2/3 tại TPHCM, Bộ KH&CN và UBND TPHCM đã ký kết chương trình phối hợp công tác về tăng cường hợp tác chỉ đạo, điều hành các hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố, giai đoạn 2024-2028.
Thiết bị vi lỏng giúp liệu pháp tế bào trở nên an toàn hơn

Thiết bị vi lỏng giúp liệu pháp tế bào trở nên an toàn hơn

Thiết bị chip vi lỏng siêu nhỏ do TS. Nguyễn Tấn Đại (Trung tâm Nghiên cứu và Công nghệ liên minh Singapore-MIT, Singapore) và các cộng sự phát triển được kỳ vọng sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ hình thành các khối u ở người bệnh khi áp dụng liệu pháp tế bào gốc trong điều trị chấn thương tủy sống.
Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Một nhóm các nhà sinh học đến từ nhiều tổ chức trên khắp nước Mỹ đã phát triển một kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR để tạo ra những con lợn sơ sinh miễn dịch với Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS), hay còn gọi là bệnh lợn tai xanh. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí CRISPR vào tháng 2/2024.
Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Cambridge (Anh) đã phát hiện một loại protein liên quan đến các triệu chứng của hội chứng COVID-19 kéo dài – tình trạng ảnh hưởng đến ít nhất 65 triệu người trên toàn thế giới. Protein này có thể là dấu hiệu để chẩn đoán bệnh và thậm chí là tiền đề cho một phương pháp điều trị mới trong tương lai.
Đàn ông có thể tiết sữa hay không?

Đàn ông có thể tiết sữa hay không?

Ở nam giới, núm vú dường như chỉ mang tính chất trang trí. Nhưng liệu chúng có thể tiết sữa không? Câu trả lời là: Có, trong một số trường hợp nhất định.
Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.