Trang chủ Search

nhà-thiên-văn-học - 418 kết quả

AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

Những thuật toán trí tuệ nhân tạo mới nhất đang tìm hiểu sự tiến hóa của các thiên hà, tính toán các hàm sóng lượng tử, tìm ra những hợp chất hóa học mới, và nhiều thứ nữa. Liệu có công việc nào của các nhà khoa học không thể được tự động hóa.
Phòng thí nghiệm của Leonardo da Vinci: Nơi đi trước thời đại

Phòng thí nghiệm của Leonardo da Vinci: Nơi đi trước thời đại

Trong năm kỷ niệm 500 ngày mất của biểu tượng văn hóa Phục hưng, Martin Kemp đã rọi cái nhìn mới vào những mô hình thực nghiệm mang tính sáng tạo về sự chuyển động của nước và máu.
Vũ trụ giãn nở nhanh như thế nào?

Vũ trụ giãn nở nhanh như thế nào?

Sự hiểu biết của chúng ta về vũ trụ có thể có những sai sót cơ bản. Và vấn đề đã được đưa ra ánh sáng khi các nhà khoa học cố gắng tính toán và đo lường một giá trị được gọi là Hằng số Hubble (thước đo dùng để mô tả sự giãn nở của vũ trụ).
Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Trong cuốn Foucault’s pendulum (Con lắc Foucault), tác giả Umberto Eco (1932 – 2016) đã viết rằng: “Bất kỳ sự kiện nào cũng sẽ trở thành quan trọng khi nó được liên hệ với một sự kiện khác. Hơn mười năm trước, thật ngạc nhiên và thú vị vô cùng khi tôi biết rằng con lắc Foucault có mối liên hệ chặt chẽ với toàn bộ vũ trụ.”
Tia X giúp các nhà thiên văn học phát hiện hố đen quay tròn

Tia X giúp các nhà thiên văn học phát hiện hố đen quay tròn

Thông thường, soi ra hố đen thôi đã khó, tiến hành đo chuyển động quay của các hố đen còn khó gấp trăm lần. Ấy vậy, một nhóm các nhà thiên văn học mới đây đã làm nên được kỳ tích tưởng chừng như bất khả thi.
Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Cách đây 2.500 năm, Anaxagoras – một triết gia Hy Lạp cổ đại – đã nhận định chính xác khi cho rằng Mặt trăng chỉ là một khối đá phản chiếu ánh sáng từ Mặt trời. Điều này cho phép ông giải thích các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. Nhưng niềm tin tưởng chừng vô hại này đã khiến ông bị bắt giữ và lưu đày.
Nhật thực 100 năm trước:  Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Nhật thực 100 năm trước: Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Những bức ảnh chụp nhật thực toàn phần cách đây 100 năm đã xác nhận thuyết tương đối rộng hay thuyết tương đối tổng quát của Einstein, mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành vật lý thiên văn.
Starlink của Elon Musk sẽ làm hỏng bầu trời đêm

Starlink của Elon Musk sẽ làm hỏng bầu trời đêm

Các nhà thiên văn học cảnh báo rằng nếu Elon Musk tiếp tục triển khai Starlink với hàng chục ngàn vệ tinh viễn thông bao quanh Trái đất thì bầu trời đêm sẽ hoàn toàn bị phá hỏng.
Khoa học Mỹ - Trung Quốc: Những hệ lụy do căng thẳng chính trị

Khoa học Mỹ - Trung Quốc: Những hệ lụy do căng thẳng chính trị

Khoa học đang vướng vào rắc rối ngày một lớn do căng thẳng chính trị giữa Mỹ và Trung Quốc. Việc tham gia các hội nghị quốc tế, thị thực nghiên cứu, kinh phí đầu tư cho khoa học… đều bị ảnh hưởng.
Nicolaus Copernicus: Sự ra đời của thuyết nhật tâm

Nicolaus Copernicus: Sự ra đời của thuyết nhật tâm

Nicolaus Copernicus đã phá vỡ quan niệm Trái đất nằm ở trung tâm của vũ trụ tồn tại suốt nhiều thế kỷ. Bằng những lập luận sắc bén trong thuyết nhật tâm, ông đề xuất rằng Trái đất và các hành tinh khác quay xung quanh Mặt trời.