Trang chủ Search

quân-đội - 895 kết quả

Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Năm 1986, lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới. Sự kiện này đã làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân, cũng như làm gián đoạn sự phát triển của ngành này trong nhiều năm.
Hợp tác khoa học EU-Nga sẽ dừng lại?

Hợp tác khoa học EU-Nga sẽ dừng lại?

Christian Ehler, một trong những nhà đàm phán khoa học hàng đầu của Nghị viện châu Âu, cho rằng Ủy ban châu Âu (EC) phải ngừng ngay lập tức các khoản kinh phí từ chương trình tài trợ cho khoa học Horizon 2020 cũng như những chương trình khác với các nhà khoa học Nga.
Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Trong cuộc trò chuyện với Khoa học & Phát triển, TS. BS Phạm Đức Phúc, đồng sáng lập Trung tâm nghiên cứu Y tế công cộng và Hệ sinh thái (CENPHER) đề cập đến cách tiếp cận “Một sức khỏe” như một giải pháp để chúng ta có cuộc sống khỏe mạnh hơn, đặc biệt có thể giúp ngăn ngừa các bệnh dịch trong tương lai.
Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Vào thế kỷ 4 trước Công nguyên, một người Hy Lạp tên là Aeneas đã sáng chế ra máy điện báo thủy lực có thể giúp con người liên lạc ở khoảng cách xa. Cách thức chế tạo và vận hành thiết bị này khá đơn giản nhưng mang lại hiệu quả giao tiếp rất cao.
Thư viện Alexandria: Lưu giữ tinh hoa tri thức thời cổ đại

Thư viện Alexandria: Lưu giữ tinh hoa tri thức thời cổ đại

Thư viện Alexandria nổi tiếng tại Ai Cập đã phát triển thịnh vượng trong sáu thế kỷ, trở thành trung tâm văn hóa và tri thức thời cổ đại trước khi rơi vào cảnh hoang tàn.
Đại dịch hối thúc giới khoa học tìm kiếm Vaccine COVID phổ rộng

Đại dịch hối thúc giới khoa học tìm kiếm Vaccine COVID phổ rộng

Cho dù Omicron gây bệnh nhẹ hơn Delta nhưng vaccine không chống được lây lan, tốc độ lây lan quá nhanh vẫn gây áp lực lên hệ thống y tế. Tuy thế, niềm hy vọng vào việc tìm ra vaccine đặc hiệu chống lại biến chủng mới dường như rất mong manh. Giới khoa học đang đứng trước yêu cầu nghiên cứu để tìm ra vaccine phổ rộng.
Viettel: Một thập kỷ làm chủ công nghệ lõi

Viettel: Một thập kỷ làm chủ công nghệ lõi

Những gì Viettel có được sau một thập kỷ bền bỉ dành nhiều nguồn lực cho R&D không chỉ là hàng trăm nghiên cứu và công nghệ được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực công nghệ quân sự, công nghệ viễn thông, thiết bị dân dụng mà còn là bước chạy đà cho những cái mốc tiếp theo.
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học.
Ra mắt sách về đoàn cán bộ đầu tiên được cử sang Liên Xô học tập

Ra mắt sách về đoàn cán bộ đầu tiên được cử sang Liên Xô học tập

Lần theo manh mối từ bức thư của GS.TS Nguyễn Trọng Nhân gửi Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, trong đó đề cập đến đoàn cán bộ đầu tiên sang Liên Xô học tập, các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tìm hiểu tư liệu, gặp gỡ các nhà khoa học và trích rút nên cuốn sách “Hồ sơ những hạt giống bí mật”.
Ngựa chiến thời trung cổ có kích thước chỉ bằng ngựa lùn hiện đại

Ngựa chiến thời trung cổ có kích thước chỉ bằng ngựa lùn hiện đại

Trong các bộ phim và văn học, ngựa chiến thời trung cổ thường được miêu tả là những con thú dũng mãnh, to lớn, nhưng một nghiên cứu khảo cổ học mới cho thấy chúng thường có kích thước khá nhỏ nhắn, chỉ bằng ngựa lùn thời hiện đại.