Trang chủ Search

trưởng-khoa - 468 kết quả

Robot dịch vụ y tế: Thị trường tiềm năng sắp tới ở Việt Nam?

Robot dịch vụ y tế: Thị trường tiềm năng sắp tới ở Việt Nam?

Đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy nhu cầu về robot dịch vụ trong y tế. Hàng loạt robot do các kỹ sư, nghiên cứu viên, giảng viên người Việt chế tạo đã lần lượt được đưa vào thử nghiệm ở một số trường học, cơ sở y tế, khu cách ly và được chào đón nồng nhiệt.
Hợp tác với bác sĩ để trở thành người bệnh thông thái

Hợp tác với bác sĩ để trở thành người bệnh thông thái

Cuốn sách của bác sĩ Robert Alan McNutt là một điểm tựa cho những người đang phải cân nhắc để đưa ra các lựa chọn khi khám chữa bệnh, từ các căn bệnh nhẹ đến các căn bệnh đe dọa tính mạng như bệnh tim và ung thư.
Lợn sống sót trong các ổ dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam: Kết quả nghiên cứu bước đầu

Lợn sống sót trong các ổ dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam: Kết quả nghiên cứu bước đầu

Khoảng 55% trong số các con lợn còn sống được lấy mẫu có kháng thể - cho thấy đã mắc bệnh và khỏi bệnh, 43% không có kháng thể và 2% không xác định được.
Ugur Sahin: Người nghiên cứu thành công vaccine BNT162b2 trong 10 tháng

Ugur Sahin: Người nghiên cứu thành công vaccine BNT162b2 trong 10 tháng

Chỉ trong một thời gian kỷ lục là mười tháng, doanh nghiệp công nghệ sinh học Biontech (Đức) và tập đoàn Pfizer của Hoa Kỳ đã phát triển thành công một loại vaccine chống virus corona. Vaccine BNT162b2 có hiệu lực chống virus tới trên 90%. Thành công này chủ yếu nhờ công sức của giáo sư Ugur Sahin.
PGS.TS Huỳnh Thành Đạt giữ chức Bộ trưởng Bộ KH&CN

PGS.TS Huỳnh Thành Đạt giữ chức Bộ trưởng Bộ KH&CN

Quốc hội đã chính thức phê chuẩn bổ nhiệm PGS.TS Huỳnh Thành Đạt giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ với 443 phiếu đồng ý (bằng 92,09% tổng số đại biểu Quốc hội).
TPHCM: Thành lập Hội đồng tư vấn nghiên cứu và ứng dụng AI

TPHCM: Thành lập Hội đồng tư vấn nghiên cứu và ứng dụng AI

Hội đồng gồm 18 thành viên là những chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu về trí tuệ nhân tạo trong và ngoài nước.
Cảm biến đeo trên mặt giúp bệnh nhân ALS giao tiếp

Cảm biến đeo trên mặt giúp bệnh nhân ALS giao tiếp

Các nhà nghiên cứu đã thiết kế một thiết bị đặt trên da có thể đo các chuyển động nhỏ trên khuôn mặt ở những bệnh nhân ALS mất khả năng nói.
Dịch COVID-19: Phát hiện phân tử có thể ức chế virus SARS-CoV-2

Dịch COVID-19: Phát hiện phân tử có thể ức chế virus SARS-CoV-2

Tổng thống Venezuela Maduro thông báo, các nhà khoa học Venezuela đã phát hiện một phân tử mang tên DR-10 có khả năng tiêu diệt virus SARS-CoV-2 gây COVID-19.
Ca ghép tim người đầu tiên

Ca ghép tim người đầu tiên

Năm 1967, bác sĩ người Nam Phi Christiaan Barnard đã thực hiện thành công ca ghép tim người đầu tiên trên thế giới. Thành tựu này được các nhà sử học trong thế kỷ XX ca ngợi là mang ý nghĩa xã hội và khoa học tương đương với sự kiện con người lần đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng.
Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Trong 5 năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện một vài nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas – công nghệ vừa đem lại giải Nobel cho hai nhà nữ khoa học Pháp và Mỹ - để thử nghiệm chỉnh sửa gen của cây trồng.