Trang chủ Search

hệ-Mặt-Trời - 503 kết quả

NASA muốn phóng một kính viễn vọng không gian mới để tìm kiếm Trái đất thứ hai

NASA muốn phóng một kính viễn vọng không gian mới để tìm kiếm Trái đất thứ hai

Với những thảm họa môi trường xảy ra trên Trái đất và dân số ngày càng tăng, một lập luận mới cho rằng để loài người tồn tại, chúng ta sẽ cần phải tìm một hành tinh mới.
Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
Phát hiện sinh vật “ăn” được cả thiên thạch

Phát hiện sinh vật “ăn” được cả thiên thạch

Các nhà khoa học vừa tìm thấy một loại vi khuẩn có khả năng “ăn” được các thiên thạch phát triển mạnh trên các kim loại được tìm thấy trong các khối đá ngoài Trái đất đã rơi xuống Trái đất.
Tàu vũ trụ Nhật Bản sắp mang mẫu vật từ tiểu hành tinh về Trái đất

Tàu vũ trụ Nhật Bản sắp mang mẫu vật từ tiểu hành tinh về Trái đất

Tàu vũ trụ Hayabusa 2 của Cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) vừa rời khỏi quỹ đạo tiểu hành tinh Ryugu với tốc độ 10 cm/giây và bắt đầu hành trình quay trở về Trái đất.
Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Những hiện tượng và những thiên thể trong vũ trụ bao la cách chúng ta hàng nghìn năm ánh sáng dường như trở nên gần gũi hơn nhờ một “thú chơi” kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật: nhiếp ảnh thiên văn (Astrophotography).
Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Một thuật toán học máy lấy cảm hứng từ bộ não đã tự phát hiện ra rằng Mặt trời ở trung tâm Hệ Mặt trời nhờ vào quan sát chuyển động của Mặt trời và sao Hỏa từ Trái đất. Trong khi đó, các nhà thiên văn học đã phải mất nhiều thế kỷ để nhận ra điều này.
Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Đó là chia sẻ tại Ngày hội Vũ trụ - USTH Space Day 2019 của nhiếp ảnh gia Doãn Tuấn Dương về nhiếp ảnh thiên văn (astrophotography) - một lĩnh vực còn khá mới ở Việt Nam nhưng đang thu hút mạnh mẽ một cộng đồng không nhỏ các bạn trẻ đam mê ghi lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp của vũ trụ qua ống kính máy ảnh.
Hygiea có thể trở thành hành tinh lùn nhỏ nhất trong hệ Mặt trời

Hygiea có thể trở thành hành tinh lùn nhỏ nhất trong hệ Mặt trời

Sử dụng thiết bị SPHERE trên Kính thiên văn rất lớn (VLT) ở Chile, các nhà thiên văn lần đầu tiên chụp được những bức ảnh có độ phân giải cao về tiểu hành tinh Hygiea, qua đó xác định chính xác hình dạng, kích thước và đặc điểm bề mặt của nó.
Góc nhìn chi tiết mới nhất về rìa hệ Mặt trời

Góc nhìn chi tiết mới nhất về rìa hệ Mặt trời

Tàu thám hiểm Voyager 2 gửi về Trái đất những thông tin đầu tiên từ bên ngoài hệ Mặt trời. Tàu thám hiểm NASA là con tàu thứ hai vượt được ra khỏi hệ Mặt trời và đã cung cấp nhiều thông tin có giá trị nhất về bí ẩn của ranh giới nhật quyển.
Chàng nông dân phát hiện sao Diêm Vương

Chàng nông dân phát hiện sao Diêm Vương

Năm 1930, Clyde Tombaugh – một chàng nông dân Mỹ không được đào tạo chính qui về thiên văn học – đã phát hiện sao Diêm Vương, chấm dứt cuộc săn tìm “Hành tinh X” nằm ngoài quỹ đạo của sao Hải Vương vào đầu thế kỷ 20.