Trang chủ Search

chất-hữu-cơ - 432 kết quả

Chế phẩm "đánh thức" hạt giống

Chế phẩm "đánh thức" hạt giống

Được ví như “sữa mẹ” cho thực vật, chế phẩm xử lý hạt giống ứng dụng công nghệ nano của PGS.TS Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp được kỳ vọng sẽ là một giải pháp giúp tăng khả năng nảy mầm của hạt, hỗ trợ cây con phát triển nhanh hơn và tăng sức đề kháng cho cây.
Chế tạo vật liệu phòng chống xói lở, bồi lắng cho sông, rạch từ phụ phẩm nông nghiệp

Chế tạo vật liệu phòng chống xói lở, bồi lắng cho sông, rạch từ phụ phẩm nông nghiệp

Các nhà khoa học ở Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã kết hợp các phế thải, phụ phẩm của ngành nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long như rơm, rạ, trấu, mùn dừa… với các vật liệu khác để chế tạo ra các vật liệu có tác dụng phòng chống xói lở, bồi lắng sông, rạch.
Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Gần gũi với người nuôi tôm, thân thiện với môi trường, dễ dàng vận hành và gần như chỉ mất 0 đồng cho chi phí duy trì, bảo dưỡng, mô hình do nhóm nghiên cứu của TS. Lê Hữu Quỳnh Anh (Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM) xây dựng được kỳ vọng sẽ là một giải pháp tiềm năng để giúp các hộ nuôi tôm sú tại Đồng bằng sông Cửu Long xử lý nước thải.
Mô hình xử lý nước thải bền vững: Cần sự đồng thuận của nhiều bên

Mô hình xử lý nước thải bền vững: Cần sự đồng thuận của nhiều bên

Sự kết hợp giữa công nghệ xử lý phù hợp đi kèm với mô hình tổ chức quản lý bền vững đã giúp mô hình xử lý nước thải do các nhà khoa học ở Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (Bộ NN&PTNT) tiếp tục duy trì hiệu quả dù dự án đã kết thúc.
Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Sử dụng dịch chiết vỏ quả ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng có thể thay thế cho các phương pháp hóa học và vật lý tốn kém khác; đồng thời giải quyết được một phần lượng phế phẩm của cây ca cao.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Trước khi con người thuần hóa được cây trồng, họ đã biết nghiền ngũ cốc để làm các món hầm thịnh soạn và các món ăn giàu tinh bột khác.
Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Giải quyết chuyện đốt rơm không đơn giản là thay đổi nhận thức, ngăn người nông dân không xòe diêm châm lửa. Với đặc thù mùa vụ như thời gian gối vụ ngắn, ruộng đất manh mún, thời tiết thất thường…, câu chuyện rơm rạ ở miền Bắc đòi hỏi nhiều giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất sao cho phù hợp.
tMonitor quan trắc chất lượng không khí trong các khu công nghiệp

tMonitor quan trắc chất lượng không khí trong các khu công nghiệp

Với việc cung cấp cả phần cứng và phần mềm cho khách hàng, tMonitor- một startup về hệ thống quan trắc chất lượng không khí trong các nhà máy, khu công nghiệp…, đã tìm được hướng đi ở lĩnh vực ít ai ngờ tới.
Phát triển loại pin mật độ cao nhờ hợp chất trong nến

Phát triển loại pin mật độ cao nhờ hợp chất trong nến

Trong bối cảnh thế giới đang tiếp tục chuyển hướng sang những dạng năng lượng tái tạo như điện gió và mặt trời, các nhà khoa học nhận thấy loại thiết bị sử dụng pin dòng oxy hóa khử có khả năng trở thành giải pháp hữu hiệu cho nhu cầu lưu trữ điện năng.
Bệnh nấm đen xuất hiện ở Ấn Độ trong cơn bão Covid-19

Bệnh nấm đen xuất hiện ở Ấn Độ trong cơn bão Covid-19

Vì lo sợ trước corona và do thiếu hiểu biết, nhiều người dân Ấn Độ sử dụng không đúng liều lượng cortisone, nên đã bị mắc một bệnh nấm có tên là nấm đen còn nguy hiểm, gây tử vong nhiều hơn cả virus corona.