Trang chủ Search

tổng-hợp - 9542 kết quả

Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Quỹ Đại học trị giá 10 nghìn tỷ Yên (62 tỷ USD) của Nhật Bản vừa chọn được ứng viên cho vòng tài trợ đầu tiên. Câu hỏi được nhiều người quan tâm lúc này là liệu tăng tài trợ cạnh tranh có thể giúp giáo dục đại học Nhật Bản lấy lại các vị thế quốc tế đã mất hay không.
“Giải cứu” những nhãn hiệu bị đánh cắp ở nước ngoài

“Giải cứu” những nhãn hiệu bị đánh cắp ở nước ngoài

Dù câu chuyện bảo hộ nhãn hiệu đã nhận được nhiều sự quan tâm trong những năm gần đây song nguy cơ mất nhãn hiệu của Việt Nam ở các thị trường nước ngoài vẫn luôn hiện hữu.
Phát hiện vi nhựa trong năm loài cá biển

Phát hiện vi nhựa trong năm loài cá biển

Ba nhà nghiên cứu Việt Nam làm việc tại ĐH Quy Nhơn và ĐH Auburn, Mỹ đã thực hiện một nghiên cứu về tình trạng ô nhiễm vi nhựa trong các loài cá phổ biến ở ven biển và là nguồn thực phẩm quan trọng của các cộng đồng địa phương.
Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Trong cuộc trò chuyện bên thềm “Diễn đàn Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam 2024” ngày 27/6, ông Phillip Munzinger, Giám đốc Chương trình Hỗ trợ Năng lượng của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), đã chia sẻ với Khoa học & phát triển về những xu thế công nghệ cho điện mặt trời trên thế giới và Việt Nam có thể làm gì để bắt kịp?
Đón đọc KHPT số 1300 từ ngày 11/7 đến 17/7/2024

Đón đọc KHPT số 1300 từ ngày 11/7 đến 17/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Tiêu chuẩn cho sâm Việt Nam: Tiền đề để cạnh tranh trên thị trường

Tiêu chuẩn cho sâm Việt Nam: Tiền đề để cạnh tranh trên thị trường

Trước nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, việc xây dựng chất lượng sâm và sản phẩm từ sâm Việt Nam đòi hỏi phải có sự thay đổi để đảm bảo kiểm soát được chính xác hàm lượng hoạt chất, từ đó tăng khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường.
Vật liệu điện cực xốp lọc nước lợ từ sinh khối

Vật liệu điện cực xốp lọc nước lợ từ sinh khối

Từ các loại sinh khối sẵn có tại Việt Nam, nhóm tác giả ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM đã chế tạo vật liệu điện cực xốp, có thể sử dụng cho quá trình lọc nước lợ bằng công nghệ khử ion điện dung (CDI).
Phenikaa: Tự chủ công nghệ sản xuất nhựa PEKN

Phenikaa: Tự chủ công nghệ sản xuất nhựa PEKN

Nhờ phát triển thành công công nghệ và dây chuyền sản xuất nhựa PEKN hay chất kết dính để sản xuất đá thạch anh, hiện tại Phenikaa đã có thể đáp ứng tới 25% tổng nhu cầu của thị trường trong nước đối với vật liệu này.
Công cụ AI mới giúp phát hiện thuốc nhanh chóng

Công cụ AI mới giúp phát hiện thuốc nhanh chóng

TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh (Đại học Monash, Úc) và các đồng nghiệp đã sáng chế ra một công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) mới hứa hẹn tiềm năng định hình lại việc sàng lọc ảo trong quá trình phát hiện thuốc ở giai đoạn đầu và nâng cao khả năng xác định các loại thuốc mới tiềm năng của các nhà khoa học.