Trang chủ Search

người-chết - 574 kết quả

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Mặc dù số lượng không nhiều nhưng các nghiên cứu bền bỉ của các nhà khoa học trong 20 năm trở lại đây đã phác nên những nét cơ bản về tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội - từ mức độ ô nhiễm, nguồn phát thải cho đến tác động đối với sức khỏe...
Thuốc lá có thể làm mỏng vỏ não

Thuốc lá có thể làm mỏng vỏ não

Các nhà khoa học tìm ra bằng chứng cho thấy việc hút thuốc trong thời gian dài có thể làm mỏng vỏ não, dẫn đến suy giảm nhận thức và các bệnh liên quan đến trí nhớ.
7 phát minh-công nghệ thấp có thể làm cho thế giới tốt đẹp hơn

7 phát minh-công nghệ thấp có thể làm cho thế giới tốt đẹp hơn

Đối với nhiều người, thế giới này không phải là một nơi tốt đẹp gì, thí dụ 785 triệu người không có nổi nước sạch để sử dụng. Bảy lựa chọn sáng kiến công nghệ thấp sau đây là minh chứng, con người có thể biến những ý tưởng mới, xuất sắc với những phương tiện đơn giản và ít tốn kém để cải thiện cuộc sống con người.
Vaccine Covid-19: Ấn Độ sẽ cung cấp cho toàn thế giới?

Vaccine Covid-19: Ấn Độ sẽ cung cấp cho toàn thế giới?

Các công ty dược phẩm Ấn Độ đang dẫn đầu và là trung tâm trong cuộc đua, tạo ra một loại vaccine hiệu quả để chống lại virus SARS-CoV-2. Nhưng các nhà nghiên cứu đang lo ngại rằng họ sẽ phải vật lộn để sản xuất nhanh và đủ liều lượng để kiểm soát đợt bùng phát khổng lồ của mình, nhất là người dân ở vùng nông thôn hay vùng sâu vùng xa.
Phát minh-công nghệ thấp: những ý tưởng đơn giản có thể làm cho thế giới tốt đẹp hơn

Phát minh-công nghệ thấp: những ý tưởng đơn giản có thể làm cho thế giới tốt đẹp hơn

Bên cạnh những nghiên cứu, đổi mới sáng tạo với nền tảng công nghệ cao, ví dụ như cách mà Quỹ Gates đang nghiên cứu như ủng hộ các hãng làm các nhà máy điện nguyên tử mini, lọc CO2 trong không khí, làm thịt nhân tạo hoặc phát triển giống cây trồng biến đổi gien, chịu hạn vv…thì có những sáng kiến,
COVID-19 đã thực sự lấy đi sinh mạng của bao nhiêu người? (Phần 2)

COVID-19 đã thực sự lấy đi sinh mạng của bao nhiêu người? (Phần 2)

Những phân tích chính xác về tỉ lệ tử vong chỉ có thể thực hiện được ở các quốc gia có thu nhập cao với hệ thống đăng ký khai sinh và tử vong phát triển; các nước nghèo hơn rất dễ bị bỏ lại phía sau.
COVID-19 đã thực sự lấy đi sinh mạng của bao nhiêu người? (Phần 1)

COVID-19 đã thực sự lấy đi sinh mạng của bao nhiêu người? (Phần 1)

Phương pháp thường dùng để thống kê nhanh số người chết trong đại dịch vẫn còn sơ hở, và đại dịch có thể đã cướp đi nhiều mạng sống hơn so với số liệu cho thấy.
Ca bệnh siêu lây nhiễm nổi tiếng nhất thế kỷ XX

Ca bệnh siêu lây nhiễm nổi tiếng nhất thế kỷ XX

Đầu bếp Typhoid Mary làm phát tán bệnh thương hàn cho ít nhất 51 người do nấu nướng không đảm bảo vệ sinh. Điều này khiến cô trở thành ca bệnh “siêu lây nhiễm” nổi tiếng nhất thế kỷ XX, trước khi thuật ngữ này tồn tại.
Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Sách Xanh năm 2020 - một ấn phẩm của chính phủ Trung Quốc - nhận định, biến đổi khí hậu ở nước này đang diễn ra nhanh hơn hầu hết các nước khác trên thế giới và các tác động của nó như mưa dữ dội, nắng nóng cực đoan, sông băng và băng vĩnh cửu tan biến... đang ngày càng tồi tệ.
Lần đầu tiên phát hiện hạt vi nhựa trong nội tạng người

Lần đầu tiên phát hiện hạt vi nhựa trong nội tạng người

Các nhà khoa học tại Đại học Arizona (Mỹ) lần đầu tiên phát hiện hạt vi nhựa và nhựa nano trong nhiều cơ quan nội tạng và mô của con người [vi nhựa được định nghĩa là các mảnh nhựa có đường kính nhỏ hơn 5 mm, trong khi nhựa nano thậm chí còn nhỏ hơn với đường kính dưới 0,001 mm].