Trang chủ Search

giới-khoa-học - 847 kết quả

Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Một bộ sưu tập hóa thạch tại Trung Quốc có niên đại hơn nửa tỷ năm đã tiết lộ hình dạng của loài động vật đầu tiên tạo ra bộ xương, giúp các nhà nghiên cứu giải đáp bí ẩn tồn tại hàng thế kỷ về quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái đất.
Những khu rừng trong lòng đại dương

Những khu rừng trong lòng đại dương

Nằm ẩn mình trong lòng đại dương là các khu rừng tảo bẹ hoặc rong biển khổng lồ. Chúng trải dài trên một diện tích lớn hơn nhiều so với những gì chúng ta biết đến trước đây. Những tán cây tươi tốt của chúng là nơi sinh sống của vô số các loài sinh vật biển.
Khủng hoảng năng lượng ở Châu Âu: Tính bền vững của các cơ sở nghiên cứu?

Khủng hoảng năng lượng ở Châu Âu: Tính bền vững của các cơ sở nghiên cứu?

Gần như lần đầu tiên trong lịch sử tồn tại, các trung tâm nghiên cứu và các phòng thí nghiệm lớn ở châu Âu đang đứng trước nguy cơ của một cuộc khủng hoảng năng lượng ảnh hưởng lớn đến tính bền vững của các cơ sở hạ tầng nghiên cứu.
Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Trong danh sách gần 7000 nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới năm 2022, do Công ty Tính toán dữ liệu Clarivate công bố, có tên giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Viện Công nghệ liên ngành, Đại học Công nghệ TPHCM) và bảy nhà khoa học người Việt khác. Đáng chú ý, đây là lần thứ 9 liên tiếp, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng được vinh danh.
Chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới

Chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới

Vào thế kỷ 16, Đô đốc Yi Sun-sin người Triều Tiên đã thiết kế và chế tạo chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới để sử dụng trong cuộc chiến chống lại quân đội Nhật Bản. Đây là loại tàu chiến mới có hình dạng giống một con rùa. Nó sở hữu nhiều tính năng tuyệt vời và được trang bị các loại vũ khí tối tân thời bấy giờ.
AI của Meta dự đoán hình dạng của 600 triệu protein

AI của Meta dự đoán hình dạng của 600 triệu protein

Các nhà khoa học tại Meta, công ty mẹ của Facebook và Instagram, đã phát triển công cụ trí thông mình nhân tạo (AI) mang tên ESMFold có khả năng dự đoán chính xác cấu trúc 3D của hơn 600 triệu protein bên trong virus, vi khuẩn và các vi sinh vật khác dựa trên trình tự axit amin của chúng.
Johannes Kepler giải mã chuyển động các hành tinh

Johannes Kepler giải mã chuyển động các hành tinh

Nhà thiên văn người Đức Johannes Kepler đã giải mã thành công quy luật chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt trời. Ông phát hiện chúng bay theo quỹ đạo hình elip quanh Mặt trời thay vì theo quỹ đạo tròn quanh Trái đất giống như nhận định của các nhà khoa học đương thời.
Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Nhà khoa học người Pháp Antoine Lavoisier đã phát hiện vai trò của oxy trong quá trình cháy và hô hấp, đồng thời xác định rằng nước là một hợp chất của hydro và oxy. Ông là người đặt nền móng giúp chuyển đổi hóa học từ một ngành khoa học định tính thành một ngành khoa học định lượng.
Frank Drake: Người săn lùng sự sống ngoài hành tinh

Frank Drake: Người săn lùng sự sống ngoài hành tinh

Nhà vật lý người Mỹ Frank Drake là người đi tiên phong trong việc tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác. Ông đã truyền cảm hứng để cộng đồng khoa học bắt đầu tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: Chúng ta có đơn độc trong vũ trụ hay không?
Đời sống của phụ nữ Hy Lạp cổ đại

Đời sống của phụ nữ Hy Lạp cổ đại

Các nghiên cứu mới đã hé lộ một bức tranh phong phú hơn, phức tạp hơn về vai trò của phụ nữ Hy Lạp cổ đại với tư cách là những người vợ, nữ tư tế, hoặc thậm chí là các học giả nổi tiếng.