Trang chủ Search

ghi-nhận - 2858 kết quả

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Phát hiện loài thằn lằn mới tại khu bảo tồn thiên nhiên ở Hoà Bình

Phát hiện loài thằn lằn mới tại khu bảo tồn thiên nhiên ở Hoà Bình

Loài thằn lằn mới này được tìm thấy trong lớp lá ở một khu rừng núi đá vôi thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, Hòa Bình.
Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận về mức độ đau

Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận về mức độ đau

Nghiên cứu mới cho thấy một người sống trong môi trường song ngữ có thể có những cảm nhận khác nhau về cùng một mức độ đau đớn, tùy thuộc vào việc người đó gần gũi với ngôn ngữ nào hơn.
Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

GS.TS. Vũ Đình Thống và các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã ghi nhận 26 loài dơi thuộc 12 giống, 7 họ sinh sống trong một số hang động ở Việt Nam.
Đắk Lắk: Điều chế các sản phẩm từ toàn bộ cây đinh lăng

Đắk Lắk: Điều chế các sản phẩm từ toàn bộ cây đinh lăng

Nhóm tác giả ở Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột đã điều chế cao từ toàn bộ cây đinh lăng trồng để từ đó làm ra viên nang, viên nén, cốm có tác dụng bảo vệ gan, làm giảm lipid máu.
Nhật Bản: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn tăng cao kỷ lục

Nhật Bản: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn tăng cao kỷ lục

Các chuyên gia cảnh báo một loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn hiếm gặp nhưng đặc biệt nguy hiểm, có tỉ lệ tỉ vong đến 30%, đang lây lan với tốc độ chóng mặt ở Nhật Bản. Nguyên nhân của tình trạng này chưa được xác định.
97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

Tuy Nam Cực và Bắc Cực là nơi vắng bóng người, nhưng lại không thoát khỏi tác động từ ô nhiễm do con người gây ra. Người ta đã tìm thấy vi nhựa trong tuyết Nam Cực và biển sâu Bắc Cực. Giờ đây, một đánh giá có hệ thống đã làm rõ hậu quả của loại ô nhiễm này đối với các đàn chim biển sinh sống trong khu vực.
Bệnh viện Bình Dân, TPHCM: Cắt bướu, bảo tồn thận độc nhất cho người bệnh ung thư

Bệnh viện Bình Dân, TPHCM: Cắt bướu, bảo tồn thận độc nhất cho người bệnh ung thư

Ngày 20/3, Bệnh viện Bình Dân, TPHCM, công bố vừa cắt bướu bảo tồn thận thành công cho bệnh nhân có một quả thận độc nhất bị ung thư.
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Nghiên cứu dự đoán sớm các biến chứng thai kỳ

Nghiên cứu dự đoán sớm các biến chứng thai kỳ

Viện Di Truyền Y học - Gene Solutions phối hợp cùng các đơn vị y tế tại Việt Nam và Đông Nam Á triển khai dự án nghiên cứu “Xây dựng và đánh giá mô hình dự đoán sớm các bệnh lý sản khoa tiền sản giật, sinh non và đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ thực hiện sàng lọc trước sinh". không xâm lấn NIPT”.