Trang chủ Search

sinh-thái-học - 218 kết quả

Nóng lên toàn cầu thu hẹp cơ hội sống sót của chim non

Nóng lên toàn cầu thu hẹp cơ hội sống sót của chim non

Khoảng thời gian thuận lợi để nuôi dưỡng chim non an toàn đang bị ngắn lại do biến đổi khí hậu - nghiên cứu mới của các nhà khoa học Phần Lan cho biết.
Nhà nghiên cứu bất ngờ với sự đa dạng của động vật có vú ở Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

Nhà nghiên cứu bất ngờ với sự đa dạng của động vật có vú ở Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

Các cuộc khảo sát mới đây cho thấy, Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà (Lâm Đồng) có thể là thành trì cuối cùng của một số loài động vật sắp tuyệt chủng.
Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Từ một câu hỏi “Não của hai con cá chọi phản ứng như thế nào khi chúng giương vây kịch chiến?”, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Y Dược Kitasato (Nhật Bản) đã mở ra hướng nghiên cứu mới về mức độ hoạt động của gene trên bộ não của hai cá thể riêng biệt khi chúng tương tác với nhau.
Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Cuốn sách của nhà toán học nổi tiếng người Nga Nikita Moiseev nhằm trả lời câu hỏi “Chúng ta đang sống trong một thế giới như thế nào?” và phải chăng nhân loại đang đứng ở ngưỡng một cuộc khủng hoảng sinh thái có quy mô toàn cầu với những hậu quả thảm khốc cho giống loài chúng ta.
Năng lượng tái tạo: Góp phần lấp dần khoảng trống nhu cầu điện

Năng lượng tái tạo: Góp phần lấp dần khoảng trống nhu cầu điện

Hơn 3 năm, điện Mặt trời và điện gió của Việt Nam đã phát triển về công suất điện và trở thành một nguồn điện góp phần vào việc thực hiện mục tiêu Quy hoạch điện VII điều chỉnh của Việt Nam.
Rừng nhiệt đới sẽ phát thải khí nhà kính nếu Trái đất tiếp tục nóng lên

Rừng nhiệt đới sẽ phát thải khí nhà kính nếu Trái đất tiếp tục nóng lên

Khả năng chứa carbon của các khu rừng nhiệt đới sẽ giảm dần và cuối cùng đảo ngược, trở thành nguồn phát thải, nếu nóng lên toàn cầu không bị ngăn chặn.
Rừng Amazon có thể là nơi tạo ra đại dịch tiếp theo

Rừng Amazon có thể là nơi tạo ra đại dịch tiếp theo

Nhiều nhà khoa học bày tỏ lo ngại đại dịch tiếp theo có thể bắt nguồn từ rừng nhiệt đới Amazon, nhất là khi nạn phá rừng tràn lan và sự phát triển của con người đang khiến chúng ta tiếp xúc với môi trường sống của động vật và các ổ dịch bệnh tiềm tàng.
Quần thể hổ châu Á giảm 20% do khai thác đường bộ

Quần thể hổ châu Á giảm 20% do khai thác đường bộ

Mạng lưới đường bộ mở rộng trên toàn thế giới với tốc độ chưa từng có, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế và cải thiện phúc lợi của con người nhưng cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến quần thể động vật hoang dã và làm phân mảnh môi trường sống của chúng.
Môi trường sống của gần 1/3 loài người có nguy cơ nóng như sa mạc Sahara

Môi trường sống của gần 1/3 loài người có nguy cơ nóng như sa mạc Sahara

Nếu tình hình phát thải khí nhà kính không giảm thì nơi sinh sống của gần 1/3 loài người sẽ trở nên nóng như những khu vực nóng nhất của sa mạc Sahara trong vòng 50 năm tới.
Rừng mưa nhiệt đới lớn thứ 2 thế giới mất dần khả năng hấp thụ carbon dioxide

Rừng mưa nhiệt đới lớn thứ 2 thế giới mất dần khả năng hấp thụ carbon dioxide

Rừng mưa nhiệt đới Congo đang mất dần khả năng hấp thụ carbon dioxide và có khả năng trở thành nguồn phát carbon trong tương lai, đây là tình trạng báo động đối với các mục tiêu giảm phát thải.