Trang chủ Search

sự-sống - 1247 kết quả

Mặt trăng của sao Thổ phun ra cột hơi nước cao gần mười nghìn km

Mặt trăng của sao Thổ phun ra cột hơi nước cao gần mười nghìn km

Các nhà thiên văn học tại Trung tâm Du hành vũ trụ Goddard của NASA, Maryland, Mỹ, quan sát thấy một cột hơi nước khổng lồ phun ra từ mặt trăng Enceladus của sao Thổ, một trong những nơi được cho là có khả năng cao nhất chứa sự sống ngoài Trái đất.
Các dòng hải lưu Nam cực chảy chậm lại đáng kể

Các dòng hải lưu Nam cực chảy chậm lại đáng kể

Các dòng hải lưu thủy triều này cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu và oxy cho gần một nửa các vùng biển sâu trên thế giới, song các tảng băng tan chảy đang làm chậm lại vận tốc của chúng.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Cựu phi hành gia tàu con thoi dự Tuần lễ NASA đầu tiên ở Việt Nam

Cựu phi hành gia tàu con thoi dự Tuần lễ NASA đầu tiên ở Việt Nam

Michael A. Baker, người từng tham gia bốn chuyến bay của tàu con thoi và là chỉ huy của hai chuyến bay trong số đó, sẽ có mặt tại tuần lễ NASA - Vietnam Space Week 2023 - diễn ra ở tỉnh Bình Định, TP HCM và tỉnh Hậu Giang từ ngày 5 – 9/6.
Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tắm nắng là tập tính ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động vật. Ánh sáng Mặt trời có thể hỗ trợ động vật điều hòa thân nhiệt, tiết kiệm năng lượng, tiêu diệt ký sinh trùng, mầm bệnh và giúp bổ sung vitamin D.
Bướm tiến hóa từ ngài cách đây 100 triệu năm

Bướm tiến hóa từ ngài cách đây 100 triệu năm

Nghiên cứu mới phát hiện những con bướm đầu tiên tiến hóa từ ngài cách đây 100 triệu năm ở nơi hiện giờ là Bắc và Trung Mỹ.
Gánh nặng tài chính như một “tác dụng phụ” trong điều trị bệnh hiểm nghèo

Gánh nặng tài chính như một “tác dụng phụ” trong điều trị bệnh hiểm nghèo

Một nhóm tác giả Việt đã tìm hiểu hiện tượng “gần như tự sát” ở những người mắc bệnh trọng, đó là quyết định từ bỏ điều trị y tế vì họ nghĩ rằng chi phí điều trị sẽ khiến gia đình lâm vào cảnh cùng quẫn. Nghiên cứu của nhóm đã có gần 240 nghìn lượt đọc, chỉ sau hai tháng được xuất bản.
Củ hoa tulip từng góp phần giải quyết nạn đói ở Hà Lan vào cuối thế chiến II

Củ hoa tulip từng góp phần giải quyết nạn đói ở Hà Lan vào cuối thế chiến II

Hà Lan từng trải qua một nạn đói kinh hoàng, khiến người dân phải sống dựa vào món súp củ hoa tulip để tồn tại.
Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Dù tảo đơn bào và vi khuẩn biển có một mối quan hệ phức tạp, song cho đến nay, bí ẩn này hầu như vẫn chưa được giải mã. Mới đây, nghiên cứu sinh tiến sỹ Trần Quốc Dẹn và các cộng sự ở Đại học Oldenburg (Đức) đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy bề mặt của tảo cát là môi trường sống đa dạng đáng ngạc nhiên của vi khuẩn.
Động vật có vú trở nên đa dạng từ bao giờ?

Động vật có vú trở nên đa dạng từ bao giờ?

Một nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu hệ gene từ động vật có vú hiện đại để tái dựng quá trình tiến hóa của nhóm này, kể từ khi tổ tiên của động vật có vú đầu tiên xuất hiện khoảng 180 triệu năm trước.