Trang chủ Search

sự-nghiệp - 1214 kết quả

Sinh viên ở đâu hài lòng nhất?

Sinh viên ở đâu hài lòng nhất?

Trong cuộc khảo sát toàn diện mới đây, sinh viên của hơn 3.600 trường đại học ở 126 nước cho biết họ hài lòng hơn với nền giáo dục đại học sau sự gián đoạn do COVID-19 gây ra.
TPHCM hỗ trợ kinh phí phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp

TPHCM hỗ trợ kinh phí phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp

HĐND TPHCM mới đây đã thông qua Nghị quyết quy định mức chi hỗ trợ các hoạt động thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đến năm 2025. Theo đó, Thành phố có thể hỗ trợ 100% tổng chi phí thực hiện dự án.
Phụ nữ rời bỏ công việc học thuật chủ yếu do môi trường độc hại

Phụ nữ rời bỏ công việc học thuật chủ yếu do môi trường độc hại

Lý do hàng đầu khiến phụ nữ rời bỏ các công việc học thuật là do “môi trường làm việc kém”, có thể bao gồm phân biệt đối xử, lãnh đạo kém hiệu quả, cảm giác không hoà nhập - theo một nghiên cứu khảo sát hàng nghìn học giả Mỹ.
Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khi nhìn vào bức tranh khởi nghiệp Việt Nam, có thể thấy rất ít công ty khởi nghiệp dạng spin-off bước ra từ trường đại học. Tại sao vậy?
William Higinbotham - Người đầu tiên sáng tạo trò chơi điện tử

William Higinbotham - Người đầu tiên sáng tạo trò chơi điện tử

Cách đây hơn 60 năm, các du khách đã xếp hàng chờ đợi tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Brookhaven (Mỹ) để có cơ hội tham gia vào trò chơi điện tử 2D đầu tiên, mở đường cho sự ra đời của một ngành công nghiệp trò chơi trị giá hàng tỷ USD.
Rosa Luxemburg - Người phụ nữ có ảnh hưởng lớn tới phong trào công nhân

Rosa Luxemburg - Người phụ nữ có ảnh hưởng lớn tới phong trào công nhân

Rosa Luxemburg được đánh giá là một trong những nhân vật có sức thu hút nhất trong lịch sử chính trị châu Âu hiện đại.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.
Chỉ thị số 25/CT-TTg: Tháo gỡ các vướng mắc của thị trường KH&CN

Chỉ thị số 25/CT-TTg: Tháo gỡ các vướng mắc của thị trường KH&CN

Được ban hành vào ngày 5/10, Chỉ thị số 25/CT-TTg về phát triển thị trường KH&CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập được kỳ vọng tháo gỡ các vướng mắc tồn tại của thị trường KH&CN, qua đó thúc đẩy sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu, sự hợp tác trường viện, doanh nghiệp để đưa các sản phẩm công nghệ ra thị trường.
Khả năng nhận thức phức tạp của động vật

Khả năng nhận thức phức tạp của động vật

Vào đầu thế kỷ XX, nhà nghiên cứu người Mỹ Charles Henry Turner đã tiến hành những nghiên cứu tiên phong về đặc điểm nhận thức và khả năng tư duy phức tạp của các loài động vật, từ đó nâng cao kiến thức của chúng ta về thế giới tự nhiên.