Trang chủ Search

Quỹ-Nafosted - 185 kết quả

Tái cấu trúc các chương trình KH&CN quốc gia: Tăng nội hàm đổi mới sáng tạo

Tái cấu trúc các chương trình KH&CN quốc gia: Tăng nội hàm đổi mới sáng tạo

Gắn nhiệm vụ KH&CN với sản phẩm đầu ra và nhu cầu phát triển của đời sống kinh tế xã hội, đồng thời đảm bảo sự công khai, minh bạch trong các tiêu chí “đầu vào, đầu ra”, sẽ là phương thức để Bộ KH&CN tiến hành tái cấu trúc các chương trình KH&CN quốc gia trong năm 2019.
Quỹ NAFOSTED tài trợ 15 nhiệm vụ KH&CN tiềm năng năm 2019

Quỹ NAFOSTED tài trợ 15 nhiệm vụ KH&CN tiềm năng năm 2019

Trong năm 2019, bên cạnh 4 đợt phê duyệt tài trợ cho các đề tài nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực KHTN và KHXHNV, Quỹ NAFOSTED còn tài trợ cho 15 nhiệm vụ KH&CN tiềm năng.
Ứng dụng KH&CN: Cần thực hiện linh hoạt và bài bản

Ứng dụng KH&CN: Cần thực hiện linh hoạt và bài bản

Chúng ta chỉ có được sự chủ động trong quản lý và vận hành hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà khi áp dụng bài bản và linh hoạt các giải pháp KH&CN đã chứng thực hiệu quả tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Quỹ NAFOSTED: Tỷ lệ cạnh tranh trong tài trợ ở lĩnh vực KHTN và kỹ thuật giữ mức 60%

Quỹ NAFOSTED: Tỷ lệ cạnh tranh trong tài trợ ở lĩnh vực KHTN và kỹ thuật giữ mức 60%

TS. Đỗ Tiến Dũng, Giám đốc Quỹ NAFOSTED, cho biết, tỷ lệ cạnh tranh trong xét duyệt tài trợ ở lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật của Quỹ vẫn đạt mức 60%.
Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Mặc dù mối quan hệ hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu có từ những năm 1970 nhưng ở thời điểm hiện tại, lĩnh vực hợp tác này của Việt Nam và Nga vẫn chưa có được những tiến triển tương xứng với thế mạnh cũng như hiểu biết về nhau.
Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Sau 5 năm trao giải thưởng Tạ Quang Bửu, năm 2019 là năm đầu tiên một nhà nghiên cứu ngành Cơ học nhận được giải thưởng này. Kết quả này không chỉ là thành công của riêng một tác giả - PGS. TSKH Phạm Đức Chính, mà còn là sự ghi nhận trưởng thành trong nghiên cứu cơ bản của ngành Cơ học Việt Nam.
TS. Lê Trọng Lư: Hóa giải những vấn đề khó trong tổng hợp hạt nano từ

TS. Lê Trọng Lư: Hóa giải những vấn đề khó trong tổng hợp hạt nano từ

Một số trở ngại đối với người làm khoa học thực nghiệm ở Việt Nam không “làm khó” được TS. Lê Trọng Lư (Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam)
Nhóm nghiên cứu trong trường đại học: Không có tiền vẫn “tung cánh”

Nhóm nghiên cứu trong trường đại học: Không có tiền vẫn “tung cánh”

Ở nước ngoài, có tiền mới có nhóm nghiên cứu, còn ở Việt Nam, nhiều nhóm nghiên cứu vẫn “tung cánh” dù không có tiền. Những nhà nghiên cứu nào vượt qua được thử thách này đều nên lấy làm tự hào và họ xứng đáng được phong “anh hùng”.
TS. Nghiêm Thị Minh Hòa (PIAS Phenikaa): Người thích giải những bài toán khó

TS. Nghiêm Thị Minh Hòa (PIAS Phenikaa): Người thích giải những bài toán khó

Khao khát tìm những lối đi riêng và tới những vùng đất còn ít được “khai phá” trong hệ tương quan điện tử mạnh bất cân bằng (non-equilibrium strongly correlated systems) – một lĩnh vực chuyên ngành hẹp của vật lý chất rắn,
Xét chọn Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Quyết định khó khăn cho Hội đồng giải thưởng

Xét chọn Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Quyết định khó khăn cho Hội đồng giải thưởng

Đánh giá về chất lượng các hồ sơ được đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 tại phiên họp xét chọn giải thưởng diễn ra vào sáng ngày 14/4/2019, giáo sư Ngô Việt Trung – Chủ tịch Hội đồng xét chọn giải thưởng, cho biết, năm nay có lẽ sẽ là một năm khó khăn cho việc bỏ phiếu lựa chọn bởi các ứng viên đều có công trình có chất lượng cao.