Trang chủ Search

đối-chiếu - 270 kết quả

Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Dù những nghiên cứu về hệ gene người hứa hẹn mở ra những ứng dụng trước mắt cũng như lâu dài nhưng các nhà khoa học Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, không chỉ ở nguồn lực đầu tư.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Đại dịch Covid-19 không chỉ đặt ra nhiều câu hỏi về cơ chế lây nhiễm, khả năng miễn dịch… cho giới khoa học Việt Nam mà còn đưa ra viễn cảnh rộng lớn hơn: để ngăn ngừa, kiểm soát các loại dịch bệnh hiệu quả trong tương lai, chúng ta không thể bỏ qua hệ gene người.
Lốp xe: Nguồn phát thải vi nhựa ít người biết đến

Lốp xe: Nguồn phát thải vi nhựa ít người biết đến

Lốp xe là một trong những nguồn gây ô nhiễm nhựa phổ biến nhất. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) ước tính lốp xe tạo ra khoảng 28% tổng chất thải vi nhựa trong các đại dương trên thế giới.
Xét nghiệm kháng thể diện rộng: Góp phần định hình chính sách chống Covid-19

Xét nghiệm kháng thể diện rộng: Góp phần định hình chính sách chống Covid-19

Bên cạnh việc xét nghiệm RT-PCR chẩn đoán chính xác từng ca nhiễm Covid-19, các nhà dịch tễ học cho rằng, cần tìm hiểu mức độ lan rộng của virus trong cộng đồng thông qua xét nghiệm huyết thanh trên quy mô lớn nhằm xác định kháng thể trong cộng đồng.
Dịch tễ học hệ gene trong dịch COVID 19: Việt Nam cung cấp “vật liệu” cho thế giới

Dịch tễ học hệ gene trong dịch COVID 19: Việt Nam cung cấp “vật liệu” cho thế giới

Dù chưa nhiều nhưng những đóng góp về thông tin giải trình tự gene virus SARS-CoV-2 của Việt Nam tại cơ sở dữ liệu GISAID không chỉ đem lại một mảng ghép không thể thiếu trên bản đồ lây truyền của loại virus này mà còn cho thấy tâm thế sẵn sàng cùng tham gia vào trận tuyến COVID-19 trên toàn cầu.
Tăng cường hiệu quả diệt khuẩn của đồng nhờ xử lý bề mặt bằng laser

Tăng cường hiệu quả diệt khuẩn của đồng nhờ xử lý bề mặt bằng laser

Đồng thường được biết đến là có khả năng diệt khuẩn. Khi tiếp xúc với vi khuẩn, nguyên tử đồng sẽ giải phóng các ion và phá vỡ màng tế bào vi khuẩn.
Hành trình di cư của người cổ đại đã biến đổi thảm thực vật châu Âu

Hành trình di cư của người cổ đại đã biến đổi thảm thực vật châu Âu

Vào thời điểm Kỷ băng hà cuối cùng sắp diễn ra trên trái đất, con người nhận diện được nguy cơ đại nạn và thực hiện các cuộc di cư trên khắp châu Âu. Một nghiên cứu mới đặt ra giả thuyết rằng các cuộc di cư quy mô lớn diễn ra trong giai đoạn này có thể đã khiến thảm thực vật của châu Âu thay đổi hoàn toàn.
Sự ra đời của máy tính tiền

Sự ra đời của máy tính tiền

Để đảm bảo nhân viên thu ngân của mình trung thực khi thanh toán cho khách hàng, chủ quán rượu James Ritty đã phát minh ra máy tính tiền cơ học đầu tiên trên thế giới vào năm 1879. Ngày nay, máy tính tiền được sử dụng rộng rãi trong các trung tâm buôn bán, nhà hàng và nơi cung cấp dịch vụ.
Bao nhiêu ca nhiễm virus corona chưa được xác nhận?

Bao nhiêu ca nhiễm virus corona chưa được xác nhận?

Hơn 210.000 người tại 173 quốc gia và khu vực đã được xác nhận mắc COVID-19. Nhưng không phải ai cũng được xét nghiệm, vì vậy những con số không thể phản ánh chính xác mức độ lây nhiễm trong các cộng đồng trên toàn thế giới.