Trang chủ Search

Thử-nghiệm - 6205 kết quả

Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Một số bệnh thoái hóa thần kinh có thể lấy đi khả năng nói chuyện, thậm chí là di chuyển của người bệnh. Tuy nhiên, các nhà khoa học tại trường ĐH Công nghệ đang phát triển những công nghệ máy tính mới giúp bệnh nhân lấy lại giọng nói của mình.
Hiệu ứng giả dược trong tiến trình lịch sử

Hiệu ứng giả dược trong tiến trình lịch sử

Trong y học, giả dược là bất kỳ hình thức điều trị y tế nào được cho là cố ý làm giả. Thuật ngữ “giả dược” (placebo) xuất phát từ một cụm từ Latinh cổ “Placebo Domino in regione vivorum” có nghĩa là “Tôi sẽ làm hài lòng Chúa trong vùng đất của sự sống”.
Hành động nhai ảnh hưởng đến tiến hóa loài người

Hành động nhai ảnh hưởng đến tiến hóa loài người

Chúng ta dành khoảng 3% năng lượng hằng ngày cho việc nhai, ít hơn nhiều so với đi bộ hoặc tiêu hóa, nhưng chừng đó cũng đủ để định hình lại khuôn mặt của tổ tiên loài người.
Phát hiện các bất thường trong máu người mắc hậu Covid

Phát hiện các bất thường trong máu người mắc hậu Covid

Một nghiên cứu mới cho thấy chứng bệnh hậu COVID làm xuất hiện một loạt các bất thường trong máu bệnh nhân.
Cơ nhân tạo giúp vải "cử động"

Cơ nhân tạo giúp vải "cử động"

Nhóm nghiên cứu của TS. Đỗ Thanh Nhỏ (Đại học New South Wales, Úc) đã phát triển được một loại cơ nhân tạo có thể đan dệt để tạo ra những bộ trang phục "thông minh" với chức năng đặc biệt.
Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống do Chương trình Aus4Innovation của Chính phủ Úc tài trợ giúp quan trắc môi trường rừng ngập mặn tại các vị trí trọng yếu ở tỉnh Cà Mau.
SARS-CoV-2 thường xuyên tái phát, đặc biệt ở bệnh nhân được điều trị bằng Paxlovid

SARS-CoV-2 thường xuyên tái phát, đặc biệt ở bệnh nhân được điều trị bằng Paxlovid

Theo các nghiên cứu mới, SARS-CoV-2 thường xuyên tái phát ở bệnh nhân COVID-19 không được điều trị. Nhưng đáng lo ngại là ở những người dùng thuốc kháng virus Paxlovid thì tình trạng này còn nghiêm trọng và phổ biến hơn.
Thiết bị làm sạch khí sinh học

Thiết bị làm sạch khí sinh học

TS. Nguyễn Tuấn Minh (Viện Công nghệ Môi Trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công và chế tạo một trong những thiết bị làm sạch khí sinh học đầu tiên tại Việt Nam. Thiết bị này không chỉ góp phần xử lý khí thải mà còn giúp tạo ra nguồn khí sạch đủ tiêu chuẩn để đốt phát điện ở quy mô lớn.
Liệu pháp corticosteroids liều pulse: Hướng đi tiềm năng trên nhóm bệnh nhân COVID-19 nặng và nguy kịch?

Liệu pháp corticosteroids liều pulse: Hướng đi tiềm năng trên nhóm bệnh nhân COVID-19 nặng và nguy kịch?

Sau khi dịch bệnh đã đi qua, giới nghiên cứu y tế vẫn tiếp tục đánh giá lại các phương pháp điều trị COVID để đề xuất các giải pháp điều trị phù hợp với điều kiện y tế tại Việt Nam.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.