Trang chủ Search

tò-mò - 518 kết quả

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Kế thừa di sản từ thiên niên kỷ đầu tiên trong lịch sử loài người, các nhà khoa học thời Trung cổ đã cải tiến các phương pháp khí tượng và phổ biến nó trên toàn thế giới.
Khoảng cách về giáo dục STEM với thế giới không xa vời

Khoảng cách về giáo dục STEM với thế giới không xa vời

Trong quá trình tham gia thúc đẩy giáo dục STEM, cô Đào Thị Hồng Quyên - một giáo viên trẻ và năng động ở Nam Định, nhận thấy, “khoảng cách về giáo dục STEM giữa Việt Nam và thế giới không xa vời như mình tưởng”, và trở ngại nằm ở chỗ các thầy cô chưa tự tin vào chính mình và còn tâm lý phụ thuộc “giáo án mẫu”.
Tại sao con người có vân tay?

Tại sao con người có vân tay?

Mặc dù hiện nay các thám tử và cảnh sát sử dụng dấu vân tay như một bằng chứng pháp y phổ biến, không thể chối cãi trong quá trình điều tra tội phạm, tuy nhiên sự tồn tại của vân tay vẫn chứa đựng rất nhiều điều bí ẩn đang chờ được khám phá thêm.
Cuộc thi Thiết kế kỹ thuật AirSENSE: 15 ý tưởng vào chung kết

Cuộc thi Thiết kế kỹ thuật AirSENSE: 15 ý tưởng vào chung kết

Các đội thi sinh viên và học sinh đem đến cuộc thi nhiều thiết kế kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề nước sạch, ô nhiễm không khí, cảnh báo cháy rừng, thu hồi pin cũ nguy hại, phân loại rác...
Phát hiện lỗ đen nhỏ nhất trong thiên hà

Phát hiện lỗ đen nhỏ nhất trong thiên hà

Các nhà khoa học đã phát hiện ra hố đen nhỏ nhất từng được biết đến trong thiên hà Milky Way và gần nhất với hệ mặt trời của chúng ta - hố đen này gây tò mò đến mức họ đặt biệt danh cho nó là 'Kỳ lân'.
Phục hồi các bộ gen cổ đại từ đất

Phục hồi các bộ gen cổ đại từ đất

Trước đây, để phục hồi DNA cổ đại, các nhà khoa học phải khoan vào răng hoặc xương của mẫu vật - quá trình này có thể phá hủy các mẫu vật "mong manh" và đôi khi không thể thay thế được. Và nhiều khi họ cũng không có mẫu vật để khoan. Nhưng giờ đây, họ đã tìm ra cách khôi phục DNA cổ đại chất lượng cao từ các mẫu đất.
Các hoạt động phát triển STEM cho trẻ em Đức: Một tham khảo cho Việt Nam

Các hoạt động phát triển STEM cho trẻ em Đức: Một tham khảo cho Việt Nam

Các ngành STEM trên thế giới trong các thập niên tới đây phát triển ngày càng nhanh, các nước đều tập trung nguồn lực tài chính, nhân sự cho cuộc chạy đua này.
Bức tượng gỗ nói với chúng ta điều gì về lịch sử loài người?

Bức tượng gỗ nói với chúng ta điều gì về lịch sử loài người?

Một nhóm nghiên cứu Nga – Đức đã xác định được tuổi của tác phẩm gỗ Shigir là 12.000 năm tuổi. Phát hiện này được cho là có thể viết lại lịch sử loài người.
Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Sự xuất hiện khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết, như TS Đỗ Hải Ninh phân tích trong chuyên khảo “Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại” (2020), chỉ bắt đầu trỗi lên mạnh mẽ và gây chú ý trên văn đàn vào giai đoạn Đổi mới.