Trang chủ Search

tính-mạng - 555 kết quả

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona do Trung tâm Nghiên cứu virus học Vektor ở Siberia bào chế, vắcxin này được điều chế dựa trên peptit có khả năng kích hoạt phản ứng miễn dịch.
Lược sử phẫu thuật thẩm mỹ

Lược sử phẫu thuật thẩm mỹ

Ngày nay, ngành công nghiệp phẫu thuật thẩm mỹ đã có những bước phát triển vượt bậc, giúp nhiều người có cơ hội cải thiện vóc dáng, nhan sắc. Nhưng vào thế kỷ 16, phẫu thuật thẩm mỹ chỉ đơn thuần là một dịch vụ chỉnh sửa mũi cho những người có mũi bị biến dạng sau tai nạn hoặc mắc bệnh giang mai.
AI và Robot trong y tế của Việt Nam: Những tiềm năng to lớn

AI và Robot trong y tế của Việt Nam: Những tiềm năng to lớn

Mặc dù vẫn còn trong giai đoạn sơ khai, nhưng trí tuệ nhân tạo (AI) và các công nghệ liên quan đã mở ra tiềm năng to lớn làm thay đổi nhiều khía cạnh trong việc khám chữa bệnh, chăm sóc bệnh nhân, cũng như các quy trình vận hành của bệnh viện.
Viện Hải dương học: Ốc biển trong vụ ngộ độc gây tử vong tại Khánh Hòa chứa độc tố thần kinh

Viện Hải dương học: Ốc biển trong vụ ngộ độc gây tử vong tại Khánh Hòa chứa độc tố thần kinh

TS Đào Việt Hà, Viện trưởng Viện Hải dương học, cho biết, đã xác định hàm lượng lớn độc tố thần kinh tetrodotoxin trong tất cả các mẫu vật ốc trong vụ gây ngộ độc dẫn đến tử vong tại xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa hôm 11/9. Đây là loại độc tố có thể gây tử vong cho người trong vòng 30 phút cho đến vài giờ sau khi ăn.
COVID-19 đã thực sự lấy đi sinh mạng của bao nhiêu người? (Phần 2)

COVID-19 đã thực sự lấy đi sinh mạng của bao nhiêu người? (Phần 2)

Những phân tích chính xác về tỉ lệ tử vong chỉ có thể thực hiện được ở các quốc gia có thu nhập cao với hệ thống đăng ký khai sinh và tử vong phát triển; các nước nghèo hơn rất dễ bị bỏ lại phía sau.
Huyết tương thực sự có ích trong điều trị COVID-19?

Huyết tương thực sự có ích trong điều trị COVID-19?

Tổng thống Hoa kỳ Donald Trump coi việc cho phép điều trị bằng huyết tương mới được thông qua là một “đột phá có ý nghĩa lịch sử“. Trong khi đó, giới nghiên cứu và thầy thuốc lại nghi ngờ hiệu nghiệm của phương pháp này.
Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Khi dịch sốt phát ban bùng phát tại trại tập trung Warsaw của Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, các bác sĩ người Do Thái đã giúp ngăn chặn căn bệnh này và cứu sống hàng nghìn người.
Đại dịch covid-19: Quá ngẫu nhiên để đoán định?

Đại dịch covid-19: Quá ngẫu nhiên để đoán định?

Tại sao một vận động viên marathon tuổi 40 lại mắc Covid-19 nghiêm trọng tới mức phải nằm chăm sóc tích cực? Tại sao cậu bé 12 tuổi khỏe mạnh lại qua đời vì căn bệnh gây hại chủ yếu cho người già. Một trong những vấn đề đáng sợ nhất của đại dịch Covid-19 là mức độ nghiêm trọng của bệnh dường như quá “ngẫu hứng” để đoán định.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?