Trang chủ Search

quyền-tự-do - 258 kết quả

Đúng việc

Đúng việc

Giản Tư Trung viết cuốn sách với nỗ lực tái định nghĩa những điều vốn được coi là hiển nhiên, nhìn nhận lại những đối tượng đã quá thân quen, đặt ra những câu hỏi để mở ra những hướng tranh luận mới.
Đổi mới tư duy, cơ chế, chính sách để khoa học và công nghệ trở thành khâu đột phá đưa đất nước phát triển mạnh mẽ

Đổi mới tư duy, cơ chế, chính sách để khoa học và công nghệ trở thành khâu đột phá đưa đất nước phát triển mạnh mẽ

Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ (KH và CN) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Đây là lần thứ Ba Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được sửa đổi với mục tiêu hài hòa với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia gần đây, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong quá trình xác lập, khai thác và thực thi quyền SHTT.
Những quyết định mạnh mẽ, sáng suốt và sự nhất quán của Chính phủ

Những quyết định mạnh mẽ, sáng suốt và sự nhất quán của Chính phủ

Ý kiến của nhiều chuyên gia nhận định năm 2020 rất khác biệt với 4 năm trước của nhiệm kỳ, nhưng sự điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vẫn tiếp tục tinh thần “kịp thời, nhất quán, quyết liệt”, có những quyết sách nếu chỉ chậm vài ngày cũng đã có thể khiến tình hình mất kiểm soát.
Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

TS Trương Công Duẩn, Giám đốc đào tạo Đại học Swinburne Việt Nam, cho rằng, có những dấu hiệu rõ rệt cho thấy sự trưởng thành của quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam, bao gồm xu hướng ngày càng tăng số sinh viên theo học các chương trình có tính quốc tế hoặc được thiết kế theo chuẩn quốc tế.
YouTube vẫn để lọt các video chống tiêm vaccine

YouTube vẫn để lọt các video chống tiêm vaccine

Một nghiên cứu mới ở Brazil cho thấy các chính sách kiểm duyệt của YouTube vẫn đang bỏ sót nhiều video chống tiêm vaccine bằng tiếng Bồ Đào Nha, và tình trạng tương tự có thể đang diễn ra với cả các ngôn ngữ khác.
Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Tại Đức, nếu Hiệp hội Max Planck là đầu tàu nghiên cứu cơ bản thì Hội Fraunhofer là nơi lan tỏa và thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và phát triển các dịch vụ khoa học khắp châu Âu.
Năng lượng tái tạo: Các mục tiêu hướng tới có thể làm suy yếu tính bền vững

Năng lượng tái tạo: Các mục tiêu hướng tới có thể làm suy yếu tính bền vững

Khi tìm cách tận dụng những tiến bộ mới về năng lượng tái tạo (NLTT) nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và phục hồi kinh tế hậu COVID-19 mà vẫn đảm bảo được các kết quả tích cực về xã hội và môi trường, các nền kinh tế trên thế giới cần tránh sự cứng nhắc, cố định các mục tiêu trong quá trình ra quyết định.
Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Cuối năm 2019, Đại học VinUni chính thức được thành lập và trở thành đại học tư thục đầu tiên của Việt Nam tuyên bố phát triển theo mô hình đại học tinh hoa.
Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.