Trang chủ Search

mâu-thuẫn - 418 kết quả

COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

Hơn một thế kỷ trước, những người Mỹ kiệt quệ và chán nản vì đại dịch cúm năm 1918 chỉ muốn quên đi dịch bệnh, và do đó nhiều vấn đề xung quanh đại dịch vẫn còn bỏ ngỏ. Các chuyên gia cảnh báo không nên để tình huống này lặp lại với đại dịch COVID-19 hiện nay.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

Báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD xem xét những diễn biến nổi bật nhất về kinh tế - xã hội của các nước thuộc tổ chức này cũng như trên toàn thế giới và đưa ra những hàm ý về việc giáo dục cần làm gì để tận dụng các thành tựu đã đạt được và can thiệp vào những vấn đề còn tồn đọng.
8 nhóm nhiệm vụ để thúc đẩy kinh tế tập thể, khắc phục tình trạng sản xuất, kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ

8 nhóm nhiệm vụ để thúc đẩy kinh tế tập thể, khắc phục tình trạng sản xuất, kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ

Đánh giá khu vực kinh tế tập thể đã cơ bản khắc phục tình trạng yếu kém kéo dài, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 8 nhóm nhiệm vụ cần triển khai thời gian tới để khu vực kinh tế này phát huy được dư địa, tiềm năng, triển vọng phát triển còn rất lớn.
Môn Ngữ văn: Mảnh đất để phát triển tư duy phản biện cho học sinh

Môn Ngữ văn: Mảnh đất để phát triển tư duy phản biện cho học sinh

Việc dạy học sinh năng lực tư duy phản biện không phải là dạy các em đối kháng hay chỉ trích, mà là hướng dẫn các em xem xét vấn đề một cách sâu rộng hơn, có căn cứ khoa học, truy vấn những niềm tin xác quyết để mở rộng suy nghĩ, nâng cao nhận thức của bản thân, thấu hiểu và bao dung hơn với quan điểm của người khác.
Tổng giám đốc WHO: Không có đối thủ trên đường tái cử

Tổng giám đốc WHO: Không có đối thủ trên đường tái cử

Sau hai năm ngổn ngang đại dịch, Tổng giám đốc đương nhiệm Tedros Adhanom Ghebreyesus đã chắc chắn trúng cử trong cuộc bầu cử sắp tới, bởi hiện tại ông là ứng cử viên duy nhất được các nước gửi lòng tin.
Nguồn gốc đại dịch: Ca nhiễm đầu tiên ở chợ Vũ Hán?

Nguồn gốc đại dịch: Ca nhiễm đầu tiên ở chợ Vũ Hán?

Bằng các dữ liệu công khai về những ca mắc COVID-19 đầu tiên ở Trung Quốc, nhà khoa học Michael Worobey - một chuyên gia hàng đầu về truy vết tiến hóa của virus ở ĐH Arizona (Hoa Kỳ) khẳng định cuộc điều tra quan trọng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vào tháng ba năm nay rất có thể đã nhầm lẫn về sự khởi phát của đại dịch.
Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Chúng ta không mong đợi dứa đến từ Nauy hay đu đủ từ sa mạc Sahara. Thay vào đó, các loại trái cây này thường được trồng ở những nơi nhiều ánh nắng và nước. Vậy tại sao các sản phẩm ngốn năng lượng như thép lại tới từ những nước nghèo tài nguyên năng lượng như Nhật Bản hay Hàn Quốc?
Khoa học mở: Nhìn từ góc độ sở hữu trí tuệ

Khoa học mở: Nhìn từ góc độ sở hữu trí tuệ

Nhiều chuyên gia về “mở” và sở hữu trí tuệ đều nhận định, chỉ khi nào trung hòa được quyền và lợi ích của chủ sở hữu kết quả nghiên cứu với cộng đồng xã hội thì vấn đề sở hữu trí tuệ trong khoa học mở mới được giải quyết.
Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Trong cuốn sách “Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng”, nhà sử học trẻ tuổi nổi tiếng người Hà Lan Rutger Bregman đưa độc giả vào hành trình phá bỏ những định kiến tiêu cực về bản chất con người.
COP26: Thế giới trên đà tiến tới thảm họa nóng thêm 2,4 độ C

COP26: Thế giới trên đà tiến tới thảm họa nóng thêm 2,4 độ C

Mặc dù các chính phủ “đua nhau” cam kết về cắt giảm các-bon, tạo nên bầu không khí “náo nhiệt” tại hội nghị thượng đỉnh COP26 của Liên Hợp Quốc, cả thế giới vẫn tiếp tục xoay sở đối phó với thảm họa nóng lên toàn cầu – hiện đã vượt xa những giới hạn trong Hiệp định khí hậu Paris.