Trang chủ Search

chất-lượng-giáo-dục - 160 kết quả

Thủ tướng chỉ ra 3 phương châm, 6 nhiệm vụ, giải pháp về hội nhập quốc tế

Thủ tướng chỉ ra 3 phương châm, 6 nhiệm vụ, giải pháp về hội nhập quốc tế

Trong bối cảnh hiện nay, các cấp, các ngành phải tập trung đổi mới sáng tạo và hiệu quả, coi doanh nghiệp (DN) và người dân là chủ thể của hội nhập quốc tế, hình thành thực sự văn hóa hội nhập. Một mặt phải hội nhập theo quy mô và tốc độ phù hợp năng lực và lợi ích của đất nước; mặt khác, không thể chờ đợi, để nhìn các thời cơ lần lượt trôi qua.
Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những xu hướng chính

Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những xu hướng chính

Quốc tế hóa giáo dục đại học về mặt chính sách được xem như là một công cụ để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bắt kịp với sự phát triển trong khu vực và quốc tế, nâng cao vị trí xếp hạng toàn cầu của các trường đại học và xây dựng nguồn nhân lực cho đất nước.
Nơi đầu tiên xây dựng Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh

Nơi đầu tiên xây dựng Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh

Cách đây 10 năm, khi ngành Kỹ thuật Y Sinh còn khá mới mẻ đối với Việt Nam, thì Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh đã được thành lập tại trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TPHCM. Đây cũng là trường đầu tiên trên cả nước đào tạo chuyên ngành này với mã ngành riêng biệt.
Việt Nam sẽ là nước công nghiệp phát triển hay là quốc gia phát triển?

Việt Nam sẽ là nước công nghiệp phát triển hay là quốc gia phát triển?

Chiến lược phát triển của Việt Nam tầm nhìn tới năm 2045 sẽ xác định hướng đi của Việt Nam là một nước công nghiệp phát triển, hay trở thành một quốc gia phát triển với các tiêu chí cụ thể.
Bất bình đẳng và vấn đề thuế suất tại châu Á

Bất bình đẳng và vấn đề thuế suất tại châu Á

Theo công bố của Paradise Papers, nhiều người giàu châu Á đang trốn thuế, trong khi chính phủ nhiều nước châu Á khác thích duy trì mức thuế thấp.
Bất bình đẳng và vấn đề thuế suất tại châu Á

Bất bình đẳng và vấn đề thuế suất tại châu Á

Khi bất bình đẳng xã hội tăng lên thì thuế cao giúp phân phối lại của cải chuyển từ người giàu sang cho người nghèo.
Luật Giáo dục đại học mới: Những thay đổi nào đang chờ

Luật Giáo dục đại học mới: Những thay đổi nào đang chờ

Ngày 19-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Dự thảo Luật Giáo dục đại học (GDĐH). Việc có tới 50,6% (37/73) các điều khoản của Luật GDĐH 2012 được sửa đổi, bổ sung hứa hẹn nhiều thay đổi trong thời gian tới, khi luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2019.
Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng giáo dục của Mỹ: Phải công khai thông tin dù có tệ hại đến đâu

Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng giáo dục của Mỹ: Phải công khai thông tin dù có tệ hại đến đâu

Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng giáo dục tại Mỹ là khi nhận thấy có dấu hiệu khủng hoảng thì chính phủ trước hết phải tiến hành điều tra xã hội học một cách nghiêm túc, và phải công khai tất cả dữ liệu dù có tệ hại đến đâu.
Đại học Bách khoa Hà Nội đổi mới chiến lược để đào tạo sinh viên 4.0

Đại học Bách khoa Hà Nội đổi mới chiến lược để đào tạo sinh viên 4.0

Bắt đầu từ năm học 2017-2018, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tiến hành những đổi mới mang tính chiến lược về chương trình đào tạo, nhằm giúp sinh viên nâng cao kỹ năng số, tiếp cận những công nghệ mới của cuộc CMCN 4.0.
Hệ thống giáo dục của Việt Nam phát triển ấn tượng

Hệ thống giáo dục của Việt Nam phát triển ấn tượng

Ngân hàng Thế giới (WB) khẳng định 7 trong số 10 hệ thống giáo dục hàng đầu của thế giới nằm ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, hệ thống giáo dục của Việt Nam và Trung Quốc phát triển thực sự ấn tượng.