Trang chủ Search

bầu-khí-quyển - 496 kết quả

5 vấn đề khí hậu lớn trong năm 2021

5 vấn đề khí hậu lớn trong năm 2021

Dưới đây là 5 vấn đề khí hậu được quan tâm nhiều nhất trong năm qua theo lựa chọn của tạp chí Scientific American.
Nhiệm vụ sao Hỏa chỉ là "bước đầu" của Trung Quốc

Nhiệm vụ sao Hỏa chỉ là "bước đầu" của Trung Quốc

Zhang Rongqiao, kiến trúc sư của nhiệm vụ sao Hỏa Tianwen-1, một trong mười nhân vật góp phần định hình khoa học năm 2021 theo bình chọn của tạp chí Nature, trả lời phỏng vấn tạp chí này về tương lai khám phá không gian của Trung Quốc.
Phóng thành công kính viễn vọng James Webb: Khó khăn mới chỉ bắt đầu

Phóng thành công kính viễn vọng James Webb: Khó khăn mới chỉ bắt đầu

Còn hàng trăm bước kỹ thuật phải diễn ra trước khi kính viễn vọng James Webb vào đến vị trí và bắt đầu quan sát vũ trụ.
Giới khoa học kêu gọi thành lập các khu bảo tồn rừng mang tính chiến lược

Giới khoa học kêu gọi thành lập các khu bảo tồn rừng mang tính chiến lược

Một nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Communications Earth & Environment đã cho thấy, cần phải thành lập các khu bảo tồn rừng mang tính chiến lược để giảm thiểu biến đổi khí hậu và bảo vệ đa dạng sinh học.
Nồng độ thủy ngân sụt giảm nhanh trong các quần thể cá sau khi hạn chế phát thải

Nồng độ thủy ngân sụt giảm nhanh trong các quần thể cá sau khi hạn chế phát thải

Nếu giảm ô nhiễm thủy ngân, nồng độ độc tố trong quần thể cá sẽ giảm đáng kể chỉ trong vòng vài năm - theo một nghiên cứu kéo dài 15 năm ở một hồ thử nghiệm.
Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Chúng ta không mong đợi dứa đến từ Nauy hay đu đủ từ sa mạc Sahara. Thay vào đó, các loại trái cây này thường được trồng ở những nơi nhiều ánh nắng và nước. Vậy tại sao các sản phẩm ngốn năng lượng như thép lại tới từ những nước nghèo tài nguyên năng lượng như Nhật Bản hay Hàn Quốc?
Lần đầu tàu vũ trụ bay vào vành nhật hoa của Mặt trời

Lần đầu tàu vũ trụ bay vào vành nhật hoa của Mặt trời

Tàu thăm dò Parker của NASA trở thành thiết bị bay gần Mặt trời hơn bất kỳ nhiệm vụ không gian nào trước đó, khi nó đi vào bầu khí quyển bên ngoài, hay còn gọi là vành nhật hoa của Mặt trời.
Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) là dự án hợp tác giữa NASA, Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) và Cơ quan Vũ trụ Canada (CSA). Tiêu tốn ba thập kỷ và 11 tỉ USD để xây dựng, JWST là dự án thiên văn tốn kém nhất từ trước đến nay.
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Ngay từ đầu thế kỷ 19 nhà vật lý Joseph Fourier đã mô tả nhiệt tích tụ như thế nào trong bầu khí quyển.