Trang chủ Search

PGS - 2016 kết quả

Hợp tác giáo dục chuyển giao công nghệ và tri thức châu Âu - Việt Nam

Hợp tác giáo dục chuyển giao công nghệ và tri thức châu Âu - Việt Nam

Từ ngày 25/3 đến 5/4/2019, trong khuôn khổ Dự án “Hợp tác giáo dục chuyển giao công nghệ và tri thức châu Âu - Việt Nam (Vietnamese - European Knowledge and Technology Transfer Education Consortium - VETEC), tại trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) tổ chức Hội thảo “Chuyển giao kiến thức và công nghệ tại Việt Nam: Các chiến lược và kế hoạch thực hiện”.
Sinh viên KHXH&NV cũng muốn khởi nghiệp

Sinh viên KHXH&NV cũng muốn khởi nghiệp

Theo PGS.TS Ngô Thị Phương Lan, Hiệu trưởng trường Đại học KHXH&NV TPHCM, sức sáng tạo của sinh viên KHXH&NV rất lớn, nhưng các em đang thiếu môi trường để phát triển các ý tưởng của mình.
Các nhà toán học nói chuyện về lịch sử Toán học Việt Nam

Các nhà toán học nói chuyện về lịch sử Toán học Việt Nam

Chiều 10/4, GS Hà Huy Khoái có buổi nói chuyện “GS Lê Văn Thiêm - nhà toán học Việt Nam đầu tiên”, mở màn cho seminar “Lịch sử Toán học và Lịch sử giảng dạy Toán học” do Viện Toán học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tổ chức vào chiều thứ Tư hằng tuần, kéo dài đến ngày 5/6/2019.
Đại học Bách khoa TPHCM công bố Chương trình Thạc sĩ Chất lượng cao

Đại học Bách khoa TPHCM công bố Chương trình Thạc sĩ Chất lượng cao

Quản lý Dự án Xây dựng; Quản lý và Kỹ thuật Dầu khí; Kỹ thuật Điện tử Viễn thông là ba ngành mà Trường Đại học Bách khoa TPHCM sẽ đào tạo chương trình thạc sĩ chất lượng cao (BK – IMP) từ năm 2019. Năm 2020, Trường sẽ tiếp tục mở rộng thêm hai ngành Khoa học Máy tính và Quản trị Kinh doanh.
Sở KH&CN Lâm Đồng: Gây dựng những kết nối

Sở KH&CN Lâm Đồng: Gây dựng những kết nối

Nhiệm vụ của một cơ quan KH&CN ở địa phương là gì nếu không phải là tham gia hỗ trợ, thúc đẩy các thế mạnh của địa phương bằng chính tiềm lực KH&CN. Với suy nghĩ đó, Sở KH&CN Lâm Đồng đã chọn một cách làm mà họ cho là phù hợp với điều kiện của mình, đó là kết nối các ngành và tối ưu hóa những nguồn lực ở địa phương.
Nghiên cứu ô nhiễm phthalate trong nhà

Nghiên cứu ô nhiễm phthalate trong nhà

PGS.TS Từ Bình Minh (Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội) cho biết kết quả của một trong những nghiên cứu đầu tiên về ô nhiễm các chất phthalate - thường được sử dụng làm tăng độ dẻo trong vật liệu xây dựng, đồ gỗ, đồ chơi bằng nhựa... - trong bụi và không khí trong nhà tại Việt Nam.
Đắk Lắk: Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm chiết xuất từ cây quế và cây chiêu liêu trong bảo quản trái bơ và chanh dây

Đắk Lắk: Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm chiết xuất từ cây quế và cây chiêu liêu trong bảo quản trái bơ và chanh dây

Mới đây, Sở KH&CN Đắk Lắk đã tổ chức hội đồng nghiệm thu đề tài KH&CN cấp cơ sở “Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm chiết xuất từ cây quế và cây chiêu liêu trong bảo quản trái bơ và chanh dây tại tỉnh Đắk Lắk”. Đề tài do PGS.TS Nguyễn Quang Vinh - Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường (Trường Đại học Tây Nguyên) thực hiện.
Social Life: Không gian của người trẻ nghiên cứu xã hội

Social Life: Không gian của người trẻ nghiên cứu xã hội

Làm thế nào để một nhóm nghiên cứu KHXH&NV độc lập chỉ gồm những người trẻ mới ra trường có thể tổ chức nghiên cứu một cách căn cơ, bài bản về những khía cạnh khác nhau của đời sống đương đại? Trong khi, nguồn lực ban đầu hầu như chỉ là số không.
Cơn khát nhân lực sau đại học

Cơn khát nhân lực sau đại học

Trong khi các trường đại học, các doanh nghiệp đang khát nhân lực có trình độ cao thì lượng sinh viên đăng ký học sau đại học lại giảm đáng kể, ngay cả ở những ngôi trường hàng đầu.
Những bước đi đầu tiên giảm thiểu ô nhiễm chất thải nhựa đại dương

Những bước đi đầu tiên giảm thiểu ô nhiễm chất thải nhựa đại dương

Các nhà khoa học sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc góp phần đưa ra những tư vấn về chính sách và công nghệ để ngăn ngừa và giảm thiểu rác thải nhựa đại dương ở Việt Nam. Tuy nhiên để làm tốt việc này, họ cần sự đầu tư, hỗ trợ của nhà nước thông qua các chương trình, dự án nghiên cứu về rác thải nhựa đại dương.