Trang chủ Search

thế-kỉ - 210 kết quả

Bắc Kỳ tạp lục

Bắc Kỳ tạp lục

Năm 1882, Henri Emmanuel Souvignet, giáo sĩ truyền giáo thuộc Hội Thừa sai Paris, bấy giờ mới 27 tuổi, lần đầu đặt chân đến Bắc Kỳ. Sau một thời gian ngắn tham gia đào tạo giáo sĩ trẻ tại phía nam Hà Nội, năm 1893, ông được cử về coi sóc giáo phận Phủ Lý.
Những chiếc máy giặt đầu tiên

Những chiếc máy giặt đầu tiên

Con người đã giặt quần áo thủ công bằng tay cho đến khi máy giặt được sáng chế vào thập niên 1850. Trải qua gần 200 năm, máy giặt đã phát triển từ loại vận hành bằng sức người cho đến những loại chạy bằng điện và điều khiển tự động bằng máy tính.
“Tuyệt giao” với Amazon, Google và Facebook

“Tuyệt giao” với Amazon, Google và Facebook

Chiến dịch chạy đua tranh cử Tổng thống Mỹ của Thượng nghị sỹ Elizabeth Warren thuộc đảng Dân chủ, bang Massachusetts đang tiếp tục giành được kết quả tích cực khi nhận được số phiếu ủng hộ tăng trong hai cuộc thăm dò cử tri phe Dân chủ toàn nước Mỹ gần đây.
Giải hoặc “một phương Đông hài hòa với tự nhiên”

Giải hoặc “một phương Đông hài hòa với tự nhiên”

Nhà phê bình sinh thái Karen Thornber đưa ra nhiều minh chứng xác đáng cho thấy sự khủng hoảng sinh thái đã diễn ra từ rất lâu ở phương Đông. Bà cung cấp cho người đọc những kiến giải minh xác, phơi lộ những sự thật ẩn giấu đằng sau mọi huyền thoại về một phương Đông gần gũi và giao hòa với tự nhiên.
“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

Tâm lí người An Nam (NXB Hội Nhà văn & Nhã Nam, 2019) của Paul Giran dễ khiến người đọc hôm nay bất đồng gay gắt, không phải vì tác giả chủ ý chỉ ra những đặc tính kém cỏi trong tính cách, tiến trình lịch sử, tri thức, xã hội và chính trị An Nam mà chủ yếu vì ông lấy đó làm sở cứ để hợp thức hóa cái nhìn thực dân xem thường các quốc gia thuộc địa.
Giáo dục phải thay đổi để thích ứng với CMCN lần thứ tư

Giáo dục phải thay đổi để thích ứng với CMCN lần thứ tư

Hơn 150 nhà quản lý và chuyên gia đã thảo luận về giải pháp để đưa giáo dục thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trong đó có đề cập đến việc phải thực hiện tốt hơn Nghị quyết 29.
Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga có thể được xem là ví dụ điển hình cho cái mà nhà triết học nghệ thuật đương đại Noel Carroll định danh là “nghệ thuật đại chúng” (mass art). Trong kỳ trước chúng tôi đã phân tích về chức năng của một phương tiện giải trí đại chúng mà manga thực hiện trọn vẹn.
Một Puccini khác

Một Puccini khác

Từ rất nhiều năm, chính sự phổ biến của các vở opera như Tosca hay La Bohème đã khiến giới trí thức hồ nghi về tài năng của Giamoco Pucini. Nhưng giờ đây nghịch lý đó đang bắt đầu thay đổi.
Người nghệ sĩ đằng sau mật mã không thể phá vỡ

Người nghệ sĩ đằng sau mật mã không thể phá vỡ

Hơn một thế kỉ đã trôi qua, nhưng những gì nhà soạn nhạc Edward Elgar để lại vẫn khiến các nhà mật mã phải đau đầu.
Nước mắm - “Con” có hơn “Cha”

Nước mắm - “Con” có hơn “Cha”

Chuyên gia dinh dưỡng Vũ Thế Thành là một tên tuổi quen thuộc với độc giả qua các nhận định sắc sảo về chất lượng thực phẩm. Nhân dịp ông sắp ra mắt sách “Chuyện đời nước mắm, bình yên và bão tố”(Saigon Books và NXB Đà Nẵng, 2019), Báo Khoa học&Phát triển đã có một cuộc trò chuyện ngắn cùng ông quanh chủ đề sự phát triển của nước mắm qua thời gian.