Trang chủ Search

suy-đoán - 310 kết quả

COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

Các nhà khoa học đang ngày càng hiểu rõ cơ chế COVID-19 gây hại cho não. Các nghiên cứu mới cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể tấn công não theo nhiều cấp độ: nó có thể tấn công trực tiếp vào một số tế bào não nhất định, làm giảm lưu lượng máu đến mô não, hoặc kích hoạt các phân tử miễn dịch có thể gây hại cho tế bào não.
Tổng thống Biden muốn điều tra rốt ráo nguồn gốc đại dịch COVID-19

Tổng thống Biden muốn điều tra rốt ráo nguồn gốc đại dịch COVID-19

Tổng thống Mỹ Joe Biden mới đây đã kêu gọi điều tra đầy đủ và minh bạch hơn về việc liệu virus gây ra đại dịch COVID-19 có xuất phát từ một phòng thí nghiệm ở Vũ Hán, Trung Quốc, hay không.
Trung Quốc chuẩn bị hạ cánh tàu thám hiểm đầu tiên trên sao Hỏa, hứa hẹn nhiều khám phá địa chất

Trung Quốc chuẩn bị hạ cánh tàu thám hiểm đầu tiên trên sao Hỏa, hứa hẹn nhiều khám phá địa chất

Năm tàu ​​thám hiểm của con người đã từng hạ cánh lên bề mặt sao Hỏa, và vào tuần tới, con số này có thể tăng lên sáu. Tàu vũ trụ Tianwen-1 của Trung Quốc, hiện đang ở trong quỹ đạo quanh sao Hỏa, chuẩn bị thả một tàu thám hiểm lên bề mặt hành tinh đỏ - hoàn thành giai đoạn nguy hiểm nhất trong sứ mệnh kéo dài mười tháng của mình.
Những yếu tố đằng sau khủng hoảng Covid ở Ấn Độ

Những yếu tố đằng sau khủng hoảng Covid ở Ấn Độ

Hiện nay, cứ ba ngày Ấn Độ lại có thêm hơn 1 triệu ca nhiễm Covid-19. Số người chết luôn vượt 2.500 ca/ngày trong ba ngày trở lại đây.
Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Theo nghiên cứu mới, bụi phóng xạ hạt nhân từ các vụ thử bom hạt nhân trong những năm 1950-60 vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ. Mặc dù mức độ phóng xạ hiện nay không nguy hiểm, nhưng mức độ này có thể đã từng cao hơn nhiều vào những năm 1970-80.
Trái đất từng có bao nhiêu khủng long bạo chúa T.rex?

Trái đất từng có bao nhiêu khủng long bạo chúa T.rex?

Câu trả lời là tổng cộng khoảng 2,5 tỷ con trong hơn hai triệu năm mà loài này tồn tại, theo một nghiên cứu mới đây trên tạp chí Science.
Phát hiện mối liên hệ rõ ràng hơn giữa vaccine AstraZeneca và chứng rối loạn đông máu hiếm gặp

Phát hiện mối liên hệ rõ ràng hơn giữa vaccine AstraZeneca và chứng rối loạn đông máu hiếm gặp

Mối nghi ngờ cách đây 4 tuần về việc vaccine Covid-19 của AstraZeneca có thể gây đông máu, giờ đây đã được xác nhận rõ ràng hơn: vaccine này, trong một số trường hợp rất hiếm, có thể gây ra chứng rối loạn đặc trưng bởi tình trạng đông máu và giảm số lượng tiểu cầu.
'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

Kể từ khi được phát hiện vào năm 2017 đến ngày nay, ‘Oumuamua - vật thể ngoài hệ Mặt trời đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử vẫn khiến các nhà khoa học không ngừng tranh cãi về nguồn gốc của nó.
Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.