Trang chủ Search

phòng-thí-nghiệm - 3229 kết quả

Buổi đầu của quy tắc về kỹ thuật di truyền

Buổi đầu của quy tắc về kỹ thuật di truyền

Trong những năm 1970, nhà hóa sinh tiên phong Maxine Singer đã giúp định hình các hướng dẫn về kỹ thuật di truyền, đồng thời hóa giải nỗi sợ hãi của công chúng trước sự lây lan của vi khuẩn chết người tạo ra trong phòng thí nghiệm.
John Milne - Người sáng tạo máy đo địa chấn

John Milne - Người sáng tạo máy đo địa chấn

Nhà địa chất và kỹ sư khai khoáng người Anh John Milne là người có nhiều đóng góp quan trọng trong việc hiểu biết và đánh giá động đất. Ông đã biên soạn một số lượng lớn các nghiên cứu quan sát, phát triển mạng lưới quốc tế để thu thập dữ liệu địa chấn và tạo ra máy đo địa chấn hiện đại đầu tiên trên thế giới.
Khoa học Mỹ: Chỉ trích giới hạn tài trợ cho hậu tiến sĩ

Khoa học Mỹ: Chỉ trích giới hạn tài trợ cho hậu tiến sĩ

Mặc dù xuất phát từ mục đích cải thiện điều kiện làm việc và triển vọng nghề nghiệp của các nhà nghiên cứu giai đoạn đầu sự nghiệp nhưng ý tưởng giới hạn hỗ trợ với các nhà nghiên cứu hậu tiến sĩ của Viện Sức khỏe Mỹ (NIH) lại làm dấy lên lo ngại về việc đảm bảo nguồn nhân lực cho tương lai.
Chương trình 562: Nhiều giá trị không thể đo đếm

Chương trình 562: Nhiều giá trị không thể đo đếm

Chương trình 562 đã mang lại những giá trị không dễ đo đếm được trong nâng cao tiềm lực KH&CN trong các lĩnh vực hóa học, khoa học sự sống, khoa học trái đất và khoa học biển.
Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Lo ngại trước nguy cơ virus H5N1 tiến hóa để lây sang người và bùng phát thành đại dịch, một nhóm nghiên cứu tại Viện KH&CN Việt Nam-Hàn Quốc (VKIST) đang hoàn thiện một bộ kit dạng que thử có khả năng phát hiện chính xác virus này ở các mẫu bệnh phẩm thông thường trong vòng vài phút, thay vì vài ngày như hiện nay.
Một loại vi khuẩn trong miệng có thể góp phần đánh tan khối u

Một loại vi khuẩn trong miệng có thể góp phần đánh tan khối u

Cả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và phân tích dữ liệu đều cho thấy fusobacterium, một loại vi khuẩn thường thấy trong miệng, có thể góp phần đánh tan khối u ung thư vùng đầu cổ.
Sau sự cố CrowdStrike: Nhìn lại hệ thống y tế thế giới

Sau sự cố CrowdStrike: Nhìn lại hệ thống y tế thế giới

Sự cố “màn hình xanh” CrowdStrike vào ngày 19/7 vừa qua đã khiến hàng nghìn chuyến bay bị hoãn, đài truyền hình ngừng phát sóng và người dùng không thể truy cập vào các dịch vụ như chăm sóc sức khỏe hay ngân hàng.
Sáng kiến ​​mới của WHO nhằm phát triển vaccine cúm gia cầm

Sáng kiến ​​mới của WHO nhằm phát triển vaccine cúm gia cầm

Vào ngày 29/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo họ đã khởi động một sáng kiến mới ​​giúp đẩy nhanh quá trình phát triển vaccine cúm gia cầm cho con người bằng công nghệ RNA thông tin (mRNA).
Chai thủy tinh và hộp nhựa: Cái nào tốt hơn cho hành tinh?

Chai thủy tinh và hộp nhựa: Cái nào tốt hơn cho hành tinh?

Hẳn nhiều người trong chúng ta cho rằng lọ thủy tinh sẽ bền vững hơn so với chai nhựa, nhưng nghiên cứu mới từ các nhà khoa học cho thấy chúng ta có thể đã nhầm.
Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia (Kỳ 1): Thách thức ở quy mô mới

Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia (Kỳ 1): Thách thức ở quy mô mới

Muốn nhiều giải pháp và công nghệ mới hình thành từ các đề tài thuộc 18 chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia được ứng dụng trong thực tiễn, cần đến rất nhiều sự đồng bộ và cởi mở của chính sách.