Trang chủ Search

giải-nobel - 387 kết quả

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp các nhà khoa học quốc tế

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp các nhà khoa học quốc tế

Chiều 16/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp 51 nhà khoa học quốc tế, trong đó có một số nhà khoa học đoạt giải Nobel, sang Việt Nam dự hội thảo “Khoa học, Đạo đức học và Phát triển con người” do Bộ KH&CN, Liên minh Nghị viện thế giới, UBND tỉnh Bình Định và Tổ chức Gặp gỡ Việt Nam phối hợp tổ chức tại TP Quy Nhơn, Bình Định.
ĐH Bách khoa Đà Nẵng hợp tác nghiên cứu và đào tạo nhân lực với Fujikin

ĐH Bách khoa Đà Nẵng hợp tác nghiên cứu và đào tạo nhân lực với Fujikin

Fujikin sẽ tài trợ cho các dự án nghiên cứu và đào tạo nhân lực của Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng 100.000 USD mỗi năm và kéo dài trong 5 năm.
Karl Landsteiner: Người phát hiện hệ nhóm máu ABO

Karl Landsteiner: Người phát hiện hệ nhóm máu ABO

Năm 1901, bác sĩ người Áo Karl Landsteiner đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lĩnh vực y học khi xác định thành công các nhóm máu chính của con người. Phát hiện của ông đóng vai trò quan trọng trong việc truyền máu an toàn tại các bệnh viện và cơ sở y tế ngày nay.
Xuất bản khoa học: Trung Quốc vươn lên dẫn đầu

Xuất bản khoa học: Trung Quốc vươn lên dẫn đầu

Lần đầu tiên Trung Quốc vượt Mỹ về số lượng các bài báo khoa học được trích dẫn nhiều nhất để vươn lên đầu bảng.
Trung Quốc vươn lên số một về đóng góp trong những báo được trích dẫn nhiều nhất

Trung Quốc vươn lên số một về đóng góp trong những báo được trích dẫn nhiều nhất

Trung Quốc đã lần đầu vượt Mỹ về mức độ đóng góp trong 1% số bài báo khoa học được trích dẫn nhiều nhất, theo phép kiểm đếm của một viện chính sách khoa học Nhật Bản. Dấu mốc này cho thấy khoa học Trung Quốc đang phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Nếu bạn nhắc đến Đại học Kyoto với người Nhật, rất có thể họ sẽ nghĩ ngay tới một trường có nhiều giải Nobel nhất trong tất cả các trường tại châu Á.
NAFOSTED trước chặng đường mới

NAFOSTED trước chặng đường mới

Những thay đổi về cơ chế của Quỹ NAFOSTED, một chính sách tài trợ cho khoa học cơ bản lớn nhất và bền vững nhất Việt Nam kể từ năm 2008, cho thấy tương lai là một chặng đường hoàn toàn mới với bản thân Quỹ nhưng lại quen thuộc với nhiều chương trình đầu tư cho KH&CN khác.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Quỹ KH&CN trong doanh nghiệp: Thông thoáng và cụ thể hơn

Quỹ KH&CN trong doanh nghiệp: Thông thoáng và cụ thể hơn

Liệu thông tư 05/2022/TT-BKHCN hướng dẫn sử dụng Quỹ phát triển KHCN của doanh nghiệp, được ban hành vào ngày cuối cùng của tháng 5/2022, có đủ sức giúp doanh nghiệp sử dụng đích đáng đồng tiền đầu tư cho công nghệ?
Việt Nam dự lễ khai mạc Năm quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững

Việt Nam dự lễ khai mạc Năm quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững

Sáng 8/7, tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) ở Paris, Pháp, đã diễn ra lễ khai mạc Năm quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững do UNESCO chủ trì tổ chức.