Trang chủ Search

chất-lượng-nước - 239 kết quả

Chế phẩm vi sinh xử lý ô nhiễm chất thải hữu cơ

Chế phẩm vi sinh xử lý ô nhiễm chất thải hữu cơ

Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công một loại chế phẩm sử dụng chủng vi sinh vật có phổ rộng hoạt tính, hiệu quả ở cả môi trường nước mặn và nước lợ, hứa hẹn giúp giải quyết một trong những vấn đề thách thức rất lớn của ngành thủy sản là ô nhiễm chất thải hữu cơ.
Cảnh báo xâm nhập mặn bằng hệ thống quan trắc tự động

Cảnh báo xâm nhập mặn bằng hệ thống quan trắc tự động

Không cần lấy mẫu nước thủ công mỗi giờ trong ngày, hệ thống quan trắc và cảnh báo xâm nhập mặn do Viện Công nghệ Nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM nghiên cứu và sản xuất, có thể thay thế cách quan trắc truyền thống, giúp giảm nhân công, cho độ chính xác cao.
Các nước sông Mekong kêu gọi đập Xayaburi chia sẻ dữ liệu

Các nước sông Mekong kêu gọi đập Xayaburi chia sẻ dữ liệu

Thủy điện Xayaburi cần chia sẻ thông tin để các nước ở hạ lưu sông Mekong có thể lập kế hoạch và quản lý tốt hơn các vấn đề liên quan đến mực nước sông.
Sử dụng dịch nano bạc khử khuẩn, người nuôi tôm thu lợi nhuận gấp ba

Sử dụng dịch nano bạc khử khuẩn, người nuôi tôm thu lợi nhuận gấp ba

Sau khi thử nghiệm mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng bằng dùng dịch nano bạc khử khuẩn do Viện Công nghệ Nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, vụ tôm của Công ty TNHH Hoàng Vũ đã thu về lợi nhuận gấp 3 lần so với cách nuôi trước đây.
Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản bằng cảm biến nano

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản bằng cảm biến nano

Sử dụng được cả trên bờ, dưới nước để quan trắc chất lượng nước, hệ thống cảm biến nano do Viện Công nghệ nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM nghiên cứu giúp người nuôi trồng thủy sản yên tâm khi chất lượng nước nuôi được cảnh báo tự động kịp thời khi có sự cố.
Nuôi nhuyễn thể và rong biển để thúc đẩy phục hồi hệ sinh thái

Nuôi nhuyễn thể và rong biển để thúc đẩy phục hồi hệ sinh thái

Trong lúc nuôi trồng thủy sản thường bị cho là liên quan đến việc gây suy giảm chất lượng nước, tạo điều kiện cho các loài nuôi xâm lấn, hủy hoại môi trường sống ven biển,... nhiều bằng chứng lại cho thấy việc nuôi một số loài nhuyễn thể và rong biển còn đem đến lợi ích không ngờ cho hệ sinh thái.
Tương lai của nước tái chế

Tương lai của nước tái chế

Gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đang khiến nguồn nước uống trở nên khan hiếm, đòi hỏi các đô thị tìm kiếm thêm những nguồn nước bổ trợ. Và “nước tái chế” đang trở thành lựa chọn tối ưu tại nhiều khu vực trên thế giới.
Người xây lại Paris

Người xây lại Paris

Paris thường được mệnh danh là “kinh đô ánh sáng” (the City of Light). Tuy nhiên không phải lúc nào nó cũng lộng lẫy như vậy, bởi đến giữa thế kỷ 19, nơi này vẫn còn rất chật chội, bẩn thỉu và chết chóc.
Xác định nguồn nhiễm ngược asen mới vào sông Hồng

Xác định nguồn nhiễm ngược asen mới vào sông Hồng

Asen trong nước ngầm và các nồng độ carbon hữu cơ bị phân giải đều chiếm chủ yếu trong các nguồn bổ cập.
Mỹ: làm sạch Vịnh Chesapeake nhờ nuôi hàu

Mỹ: làm sạch Vịnh Chesapeake nhờ nuôi hàu

Khôi phục nguồn hàu từ lâu đã trở thành ưu tiên hàng đầu của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên (TNC). Loài nhuyễn thể này đóng vai trò như một hệ thống lọc nước, lọc cặn lắng, tảo và các chất dinh dưỡng dư thừa trong môi trường nước. Các rạn hàu còn cung cấp nơi ương, nuôi cá và các loài khác có giá trị khác về mặt thương mại lẫn tiêu khiển.