Trang chủ Search

Vật-lý-thiên-văn - 279 kết quả

Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Đó là chia sẻ tại Ngày hội Vũ trụ - USTH Space Day 2019 của nhiếp ảnh gia Doãn Tuấn Dương về nhiếp ảnh thiên văn (astrophotography) - một lĩnh vực còn khá mới ở Việt Nam nhưng đang thu hút mạnh mẽ một cộng đồng không nhỏ các bạn trẻ đam mê ghi lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp của vũ trụ qua ống kính máy ảnh.
Chiến lược nghiên cứu quốc gia Pháp: Hướng tới những thành tựu khoa học xuất sắc

Chiến lược nghiên cứu quốc gia Pháp: Hướng tới những thành tựu khoa học xuất sắc

Do kinh phí đầu tư cho khoa học sẽ giảm nhẹ trong năm tới nên giới nghiên cứu trông chờ vào chiến lược nghiên cứu quốc gia sẽ bắt đầu vào năm 2021 với đầu tư cho khoa học lên tới 3% GDP để có thể giải quyết những vấn đề khoa học lớn.
Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Giải Nobel Vật lý 2019 đã được trao cho những nhà nghiên cứu tiên phong với những khám phá về sự tiến hóa của vũ trụ từ những năm 1990: James Peebles, Michel Mayor và Didier Queloz.
Tìm vật chất tối bằng... trí tuệ nhân tạo

Tìm vật chất tối bằng... trí tuệ nhân tạo

Một nhóm các nhà vật lý và khoa học máy tính tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sỹ (ETH) ở Zurich đã phát triển một cách tiếp cận mới để khám phá vật chất tối và năng lượng tối trong vũ trụ. Bằng việc sử dụng các công cụ học máy, họ đã lập trình cho các máy tính rồi dạy chúng cách trích xuất thông tin từ các bản đồ vũ trụ.
Tại sao Kỷ băng hà lại xảy ra?

Tại sao Kỷ băng hà lại xảy ra?

Hãy tưởng tượng tòa nhà Chicago Skyline. Bây giờ hãy hình dung nó nằm dưới băng gần 2 dặm (3 km). Đó chính là quang cảnh Trái Đất tại thời điểm băng giá nhất của Kỷ băng hà cuối cùng.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Không đơn thuần là một “ngày hội” đến hẹn lại lên theo chu kỳ hai năm, kể từ năm 2013 hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc đã trở thành một diễn đàn học thuật mở theo tiêu chuẩn quốc tế, nơi nhiều vấn đề của Việt Nam có thể được bàn thảo và đón nhận ý kiến phản biện của các chuyên gia quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân.
Kỉ niệm 20 năm hoạt động của đài thiên văn X-quang Chandra

Kỉ niệm 20 năm hoạt động của đài thiên văn X-quang Chandra

Tháng 7 năm 1999, NASA phóng lên vũ trụ đài quan sát X-quang Chandra trên tàu con thoi Columbia với mục tiêu ghi lại những hình ảnh của bầu trời với ánh sáng có bước sóng nhìn thấy được bằng mắt thường.
AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

Những thuật toán trí tuệ nhân tạo mới nhất đang tìm hiểu sự tiến hóa của các thiên hà, tính toán các hàm sóng lượng tử, tìm ra những hợp chất hóa học mới, và nhiều thứ nữa. Liệu có công việc nào của các nhà khoa học không thể được tự động hóa.
Vũ trụ giãn nở nhanh như thế nào?

Vũ trụ giãn nở nhanh như thế nào?

Sự hiểu biết của chúng ta về vũ trụ có thể có những sai sót cơ bản. Và vấn đề đã được đưa ra ánh sáng khi các nhà khoa học cố gắng tính toán và đo lường một giá trị được gọi là Hằng số Hubble (thước đo dùng để mô tả sự giãn nở của vũ trụ).
Hoàng Tụy: Người bạn lớn của tôi

Hoàng Tụy: Người bạn lớn của tôi

Tôi lần đầu gặp Hoàng Tụy khoảng 16 năm trước; là năm thứ tư tôi sống ở Việt Nam; sau vài lần gặp gỡ tại văn phòng của anh tại tầng hầm Viện Toán học, chúng tôi nhanh chóng trở thành bạn bè, cùng chia sẻ các quan điểm về việc cần nâng cao chất lượng giáo dục đại học, những thách thức mà yêu cầu đó đặt ra, và giải pháp tiếp cận vấn đề này.