Trang chủ Search

Springer - 131 kết quả

Nông nghiệp không thể đi một mình

Nông nghiệp không thể đi một mình

Giờ đây, việc phối hợp giữa ngành canh tác có truyền thống hàng nghìn năm với những ngành công nghệ mới mẻ chưa đầy vài chục, thậm chí vài năm tuổi, là một nhu cầu rõ ràng để hướng tới nông nghiệp công nghệ cao.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Với những công bố xuất sắc trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 của danh sách tạp chí ISI có uy tín, PGS. TS Phạm Đức Chính (cơ học), PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng (y sinh) và TS. Lê Trọng Lư (vật lý) đã trở thành ba nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019.
Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những xu hướng chính

Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những xu hướng chính

Quốc tế hóa giáo dục đại học về mặt chính sách được xem như là một công cụ để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bắt kịp với sự phát triển trong khu vực và quốc tế, nâng cao vị trí xếp hạng toàn cầu của các trường đại học và xây dựng nguồn nhân lực cho đất nước.
Springer Nature sử dụng công nghệ học máy để viết sách giáo trình

Springer Nature sử dụng công nghệ học máy để viết sách giáo trình

Nhà xuất bản khoa học danh tiếng vừa ra mắt cuốn sách đầu tiên hoàn toàn được viết bằng thuật toán học máy (machine learning).
Các tạp chí danh tiếng chỉ trích Kế hoạch S

Các tạp chí danh tiếng chỉ trích Kế hoạch S

Các nhà xuất bản các tạp chí học thuật danh tiếng - bao gồm cả Nature và Science - tuyên bố, không thể tuân thủ Kế hoạch S, một sáng kiến buộc các tạp chí cho truy cập miễn phí những kết quả nghiên cứu xuất bản từ năm 2020 trở đi.
Quá nhiều công trình nghiên cứu

Quá nhiều công trình nghiên cứu

Trong bài báo mới của mình, hai giáo sư hàng đầu về giáo dục quốc tế Philip Altbach và Hans de Wit cho rằng, cuộc khủng hoảng sâu sắc về số lượng công trình đang tìm nơi xuất bản và số công trình được công bố là hệ quả của khuynh hướng các trường đại học đều muốn tìm cách trở thành đại học nghiên cứu.
GS Klaus Krickeberg - Một đời gắn bó với Việt Nam (tiếp theo kỳ trước)

GS Klaus Krickeberg - Một đời gắn bó với Việt Nam (tiếp theo kỳ trước)

GS Klaus Krickeberg rất yêu đất nước, con người và văn hóa Việt Nam. Căn hộ của ông tại Paris được trang trí với bàn ghế bằng mây tre mang từ Việt Nam. Ông thích một cuộc sống đơn giản, thích lịch sử phong phú của Việt Nam. Xét ở một số khía cạnh nào đó, có thể nói “Ông còn Việt Nam hơn cả nhiều người Việt Nam trong chúng ta”.
Tạp chí KH Việt Nam: Gợi ý giải pháp hội nhập quốc tế

Tạp chí KH Việt Nam: Gợi ý giải pháp hội nhập quốc tế

Chất lượng tạp chí khoa học (KH) là thước đo đánh giá kết quả hoạt động KH và trình độ phát triển KH của một tổ chức nghiên cứu cũng như của một đất nước. Gần đây, đã xuất hiện nhiều bài báo thảo luận về công bố quốc tế của các nhà KH Việt Nam, nhưng các ý kiến về giải pháp nâng cao chất lượng tạp chí trong nước còn chưa nhiều.
Triết lý nền tảng của giáo dục mở

Triết lý nền tảng của giáo dục mở

Giáo dục mở được thiết kế để mở rộng khả năng tiếp cận việc học tập so với giáo dục chính quy thông thường, bằng nhiều biện pháp, trong đó đặc biệt nhấn mạnh sự phát triển nguồn tư liệu giáo dục mở trong mọi môi trường học tập.
Đại học Việt và chuyện chiếc TV không có điều khiển từ xa

Đại học Việt và chuyện chiếc TV không có điều khiển từ xa

Trong môn “Thiết kế sản phẩm mới” (New product development) thuộc chương trình nghiên cứu sinh, chúng tôi được học một phương pháp kinh điển mà thầy dạy mô tả là bí quyết thành công của các doanh nghiệp điện tử Nhật Bản thời những năm 1980-1990. Phương pháp có tên gọi: “Mô hình Kano”.