Trang chủ Search

KHXH - 222 kết quả

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam: Hơn 80 nghìn tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam: Hơn 80 nghìn tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học

Thông tin trên được đưa ra tại buổi tọa đàm “Sưu tầm và phát huy di sản của các nhà sử học Việt Nam” do Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam tổ chức mới đây.
Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Cho đến nay, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã thu thập được hơn 80.000 tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học trong nước, nhưng những tài liệu vật chất dù bảo quản tốt đi chăng nữa thì cũng sẽ mai một theo thời gian, do vậy ngay từ bây giờ Trung tâm Di sản cần tiến hành số hóa toàn bộ các tư liệu quý giá ấy.
Nafosted tài trợ KHXH&NV đợt 2/2020: Đề tài nhóm ngành nhân văn tăng

Nafosted tài trợ KHXH&NV đợt 2/2020: Đề tài nhóm ngành nhân văn tăng

Mặc dù kinh tế vẫn là ngành được tài trợ nhiều nhất nhưng nhóm ngành nhân văn cũng đã có sự tăng trưởng đáng kể so với trước trong số các đề tài nghiên cứu cơ bản lĩnh vực KHXH&NV mới được Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Nafosted phê duyệt tài trợ (hồ sơ đợt II/2020) ngày 3/8 vừa qua.
Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Khi nói đến công bằng trong tuyển sinh đại học, đa phần mọi người đồng nhất nó với công bằng trong thi cử. Tuy nhiên, còn một khía cạnh khác có thể khiến nhiều thí sinh đánh mất cơ hội học tập một cách oan uổng - đó chính là sự phân biệt đối xử trong các tiêu chí tuyển sinh mang tính loại trừ bất hợp lý.
Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Trong quy chế tuyển sinh của nhiều trường đại học ở Việt Nam có những tiêu chí mang tính loại trừ liên quan đến ngoại hình, sức khỏe, lý lịch... không phù hợp với nguyên tắc công bằng và không phân biệt đối xử được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật Giáo dục - một nghiên cứu mới cho biết.
Tiếp nhận gần 700 tài liệu, hiện vật của GS.NGND Vũ Dương Ninh

Tiếp nhận gần 700 tài liệu, hiện vật của GS.NGND Vũ Dương Ninh

GS Vũ Dương Ninh - một trong những người đầu tiên đưa môn Lịch sử văn minh thế giới vào giảng dạy trong các trường đại học ở Việt Nam và khởi xướng thành lập ngành Nghiên cứu quốc tế - vừa trao tặng Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam những tài liệu, hiện vật quý của mình.
Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Từ trước đến nay, các niên biểu ở Việt Nam hầu như đều chỉ được lập dựa trên “Đại Việt sử ký toàn thư” hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” mà không có sự so sánh, đối chiếu với những tài liệu khác. Điều này có thể dẫn đến nhiều sai lệch về các mốc thời gian hay niên hiệu của các đời vua và các triều đại Việt Nam trong quá khứ.
Cảnh giác với những tạp chí “ăn xổi”

Cảnh giác với những tạp chí “ăn xổi”

Giới khoa học lên tiếng về một số tạp chí trong danh mục ISI, Scopus có tốc độ nhận bài nhanh chóng, bình duyệt qua loa và yêu cầu mức phí xử lý đăng bài rất cao.
Bộ KH&CN công bố quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng mới

Bộ KH&CN công bố quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng mới

Sáng 10/6, Bộ KH&CN tổ chức công bố quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng mới do Thủ tướng Chính phủ ký, theo đó, ông Nguyễn Hoàng Giang, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Bình nhiệm kỳ 2016 - 2021, giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ KH&CN từ ngày 3/6/2020.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.