Trang chủ Search

văn-hóa-Đông-Sơn - 19 kết quả

Việt Nam, Thái Lan và Campuchia kêu gọi bảo tàng Mỹ trả lại các cổ vật bị đánh cắp

Việt Nam, Thái Lan và Campuchia kêu gọi bảo tàng Mỹ trả lại các cổ vật bị đánh cắp

Quan chức các nước này lên án Bảo tàng Nghệ thuật Denver vì sở hữu các món cổ vật bị đánh cắp và yêu cầu trả lại tám món đồ đã bị lấy trộm từ các ngôi đền và di tích lịch sử.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Nghiên cứu hệ gen người Việt Nam: Cần có sự song hành của nhà nước và tư nhân

Nghiên cứu hệ gen người Việt Nam: Cần có sự song hành của nhà nước và tư nhân

Nghiên cứu hệ gen người Việt có thể mang lại những ứng dụng thiết thực cho người dân và xã hội, vì vậy, đó không phải là công việc của riêng nhóm nghiên cứu nào và cần có sự đóng góp nguồn lực của cả nhà nước cũng như tư nhân.
Viện Nghiên cứu hệ gen: Những công trình hướng tới y học cá thể

Viện Nghiên cứu hệ gen: Những công trình hướng tới y học cá thể

Viện Nghiên cứu hệ gen (Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã và đang tiến hành nhiều đề tài, dự án nghiên cứu cơ bản và ứng dụng hệ gen người làm cơ sở khoa học phục vụ công tác chẩn đoán và điều trị, hướng tới y học cá thể.
Phát hiện mới về trống đồng ở Lào Cai

Phát hiện mới về trống đồng ở Lào Cai

Ngày 28/3/2019, trong quá trình san gạt đất làm nhà, gia đình bà Hoàng Thị Vắng ở xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng đã phát hiện một chiếc trống đồng và một số di vật (xương, rìu đồng).
Bước đầu phân tích nhân chủng học tiến hóa người Việt Nam

Bước đầu phân tích nhân chủng học tiến hóa người Việt Nam

Để có được những hiểu biết toàn diện về địa lý phát sinh chủng loại quần thể người Việt Nam, PGS.TS. Nông Văn Hải cùng đồng nghiệp ở Viện Nghiên cứu hệ gene đã thực hiện đề tài “Giải trình tự và xây dựng hoàn chỉnh hệ gene người Việt Nam đầu tiên làm “trình tự tham chiếu” và bước đầu phân tích nhân chủng học tiến hóa người Việt Nam”.
Báu vật khảo cổ học Việt Nam

Báu vật khảo cổ học Việt Nam

Sau gần 2 năm “xuất ngoại” gây tiếng vang lớn trên nước Đức, gần 300 hiện vật khảo cổ học tiêu biểu từ thời tiền sử đến thế kỷ 17-18 đã được lựa chọn trưng bày chuyên đề “Báu vật khảo cổ học Việt Nam” tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia từ 12/4 đến hết tháng 7/2018.
Báu vật Việt Nam trở về từ nước Đức

Báu vật Việt Nam trở về từ nước Đức

Sáng 12/4, tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên để "Báu vật khảo cổ học Việt Nam". Buổi lễ đã thu hút sự quan tâm của hàng trăm khách tham quan.
Cổ vật được bảo quản thế nào?

Cổ vật được bảo quản thế nào?

Khi xem triển lãm tại các bảo tàng, chúng ta thường được yêu cầu không sử dụng máy ảnh. Quy định này liên quan gì đến việc bảo vệ những hiện vật tại triển lãm?
Bảo quản cổ vật - một cái nhìn cận cảnh

Bảo quản cổ vật - một cái nhìn cận cảnh

Khi nói đến bảo quản cổ vật, nhiều người vẫn nghĩ rằng đó là đơn thuần là công việc kiểm kê, đánh số, lưu giữ cổ vật. Trên thực tế, công việc bảo quản không đơn giản như vậy.