Trang chủ Search

trồng-chè - 48 kết quả

Hồi sinh thương hiệu trà Sông Cầu

Hồi sinh thương hiệu trà Sông Cầu

Đằng sau hành trình hồi sinh của trà Sông Cầu là nỗ lực đầy bền bỉ của những người dân Thái Nguyên gắn bó cả đời với loài cây đã trở thành thương hiệu quê hương.
Xây dựng cơ sở dữ liệu đánh giá và xác định nguồn gốc trà Việt Nam

Xây dựng cơ sở dữ liệu đánh giá và xác định nguồn gốc trà Việt Nam

Một bộ dữ liệu phân tích các chủng loại trà của Việt Nam, được nhóm tác giả ở Trường Đại học Nguyễn Tất Thành thực hiện, giúp minh bạch thông tin về các loại trà hiện nay trên thị trường.
Công ty đồ uống Nhật Bản hỗ trợ các nông trại cà phê Việt Nam đạt chứng nhận bền vững

Công ty đồ uống Nhật Bản hỗ trợ các nông trại cà phê Việt Nam đạt chứng nhận bền vững

Cà phê Việt Nam chiếm khoảng 30% nguyên liệu trong một số sản phẩm của Kirin. Điều này thúc đẩy công ty phải tìm ra phương án nâng cao chất lượng sản phẩm của chính mình và đảm bảo nguồn cung cà phê được ổn định.
Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Sự chủ động của người dân Bắc Giang trong việc xây dựng và phát triển các thương hiệu nông sản bản địa, góp phần giải quyết bài toán “đau đầu” mà nhiều địa phương đang phải đối mặt: Làm thế nào để nhãn hiệu nông sản phát huy hiệu quả trong thực tế?
Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm thế hệ mới do các nhà khoa học của Viện Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu và sản xuất không chỉ giúp bà con nông dân tiết kiệm từ 20-40% lượng phân mà còn giúp tăng năng suất cây trồng từ 20-30%.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Khoa học và công nghệ Cao Bằng đồng hành cùng quá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương

Khoa học và công nghệ Cao Bằng đồng hành cùng quá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương

Chủ động, đi đầu giải quyết, đưa hoạt động KH&CN chuyển động từ “gắn với” sang “phục vụ” phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, ngành KH&CN tỉnh Cao Bằng đã quan tâm huy động các nguồn lực trong và ngoài tỉnh tập trung nghiên cứu thành công nhiều công trình KH&CN đóng tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh Cao Bằng.
Nghiên cứu phát triển chè đạt tiêu chuẩn VIETGAP tại Tây Nguyên

Nghiên cứu phát triển chè đạt tiêu chuẩn VIETGAP tại Tây Nguyên

Cây chè (Camellia Sinensic (L) O. Kuntze) là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, được trồng nhiều ở vùng núi, trung du phía Bắc và các tỉnh Tây Nguyên của nước ta. Việc trồng, chế biến chè đã có lịch sử hàng trăm năm và hiện nay Việt Nam là nước đứng thứ năm về diện tích và sản lượng chè của thế giới.
Bắc Kạn: Kiểm tra dự án phát triển cây chè và cây lê tại các huyện: Ba Bể, Chợ Mới, Pác Nặm, Ngân Sơn

Bắc Kạn: Kiểm tra dự án phát triển cây chè và cây lê tại các huyện: Ba Bể, Chợ Mới, Pác Nặm, Ngân Sơn

Vừa qua, tại các xã Mỹ Phương, Khang Ninh, Địa Linh huyện Ba Bể; xã Như Cố, Quảng Chu huyện Chợ Mới, Sở KH&CN Bắc Kạn do ông Hoàng Văn Hải - Phó Giám đốc Sở làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra tiến độ 2 dự án: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cải tạo và phát triển vùng sản xuất chè hàng hóa tại tỉnh Bắc Kạn và Ứng dụng KH&CN sản xuất lê tại Bắc Kạn.
Bắc Kạn: Ứng dụng KH&CN tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Shan tuyết tại Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn

Bắc Kạn: Ứng dụng KH&CN tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Shan tuyết tại Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn

Vừa qua, Hội đồng KH&CN chuyên ngành tỉnh do đồng chí Đỗ Thị Minh Hoa - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm Chủ tịch đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu dự án “Ứng dụng KH&CN tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Shan tuyết tại Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn”.