Trang chủ Search

tảo-xoắn - 9 kết quả

Trồng tảo xoắn Spirulina trong hệ thống ống kín

Trồng tảo xoắn Spirulina trong hệ thống ống kín

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã xây dựng quy trình trồng tảo xoắn Spirulina platensis trong hệ thống ống kín vận hành tự động và đảm bảo tiêu chuẩn để chế biến thực phẩm chức năng.
Một số công nghệ và sản phẩm ứng dụng tế bào gốc ở Việt Nam

Một số công nghệ và sản phẩm ứng dụng tế bào gốc ở Việt Nam

Các chuyên gia đánh giá tế bào gốc như “phát hiện của thế kỷ”: nhiều căn bệnh nguy hiểm liên quan đường hô hấp, ung thư, xương khớp, tự miễn,… đã được ứng dụng TBG để điều trị thành công.
Aloxy: Thay cây xanh trong nhà

Aloxy: Thay cây xanh trong nhà

Chiếc đèn tảo có tên Aloxy do PGS.TS Đoàn Thị Thái Yên (Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển có khả năng loại bỏ được bụi mịn và CO2, đồng thời sinh ra lượng oxy có thể thay thế cho cây xanh trong nhà.
Thiết bị nuôi tảo “tích hợp”

Thiết bị nuôi tảo “tích hợp”

Với việc kết hợp chức năng nhân giống và sản xuất tảo, thiết bị nuôi tảo đơn bào dạng ống nhiều tầng của PGS.TS Trịnh Văn Dũng (Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP.HCM) không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất mà còn giúp cho tảo có thể được nuôi ngay ở những không gian nhỏ hẹp như sân thượng hay ban công của mỗi gia đình.
Dự án FIRST - Một kênh đầu tư hiệu quả

Dự án FIRST - Một kênh đầu tư hiệu quả

Qua 5 năm triển khai, theo số liệu giám sát và đánh giá, Dự án FIRST đã hoàn thành được các chỉ số mục tiêu cụ thể đặt ra ban đầu và thực sự là một kênh đầu tư cho các dự án hợp tác, chuyển giao công nghệ có hiệu quả. Đó là nhận định của ông Lương Văn Thắng – Giám đốc Ban Quản lý Dự án FIRST trong cuộc trao đổi với chúng tôi.
Các trường đại học - Mắt xích thiết yếu trong chuyển giao công nghệ

Các trường đại học - Mắt xích thiết yếu trong chuyển giao công nghệ

Một khuynh hướng phổ biến trên thế giới là các trường đại học chú trọng đặt chiến lược chuyển giao kết quả nghiên cứu, mở thêm các trung tâm chuyển giao công nghệ (TTO) và đưa nó thành mắt xích thiết yếu trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo. Các trường đại học ở Việt Nam không thể đi chệch khỏi xu thế này.
Cơ chế tài chính: Nút thắt của mô hình quỹ

Cơ chế tài chính: Nút thắt của mô hình quỹ

Nếu không có một cơ chế tài chính hợp lý, sẽ rất khó để các quỹ và dự án mang tính thí điểm về chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo và thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ do Bộ KH&CN quản lý đạt được mục tiêu đề ra.
GS-TSKH Dương Đức Tiến: Người đầu tiên Việt Nam hoá giáo trình tảo

GS-TSKH Dương Đức Tiến: Người đầu tiên Việt Nam hoá giáo trình tảo

GS Dương Đức Tiến là người đầu tiên vẽ bản đồ phân bố Tảo đã tìm thấy 1.402 loài và dưới loài vi tảo trong các thủy vực nội địa, trong đó có 530 loài tảo lục; và cũng là người Việt Nam hóa giáo trình tảo học của Việt Nam.
Nghệ An thương mại hóa nhiều sản phẩm khoa học

Nghệ An thương mại hóa nhiều sản phẩm khoa học

Thấy rõ vai trò của khoa học và công nghệ trong sản xuất, các doanh nghiệp ở Nghệ An đã chú trọng đầu tư ứng dụng công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Thanh Điền cho biết như vậy trong cuộc phỏng vấn của Báo Khoa học và Phát triển.