Trang chủ Search

tạo-giống - 259 kết quả

Đón đọc KHPT số 1319 từ ngày 21/11 đến 27/11/2024

Đón đọc KHPT số 1319 từ ngày 21/11 đến 27/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chọn tạo giống vừng năng suất cao cho khu vực phía Nam

Chọn tạo giống vừng năng suất cao cho khu vực phía Nam

Hai giống vừng mới do Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ (Quy Nhơn, Bình Định) chọn tạo cho năng suất cao hơn tới 44%, đồng thời chịu hạn tốt, thích hợp cho các vùng trồng ở khu vực phía Nam.
Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Chọn tạo giống đậu xanh kháng bệnh khảm vàng và cho năng suất cao

Chọn tạo giống đậu xanh kháng bệnh khảm vàng và cho năng suất cao

Hai giống đậu xanh mới do Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ (Quy Nhơn, Bình Định) chọn tạo cho năng suất cao và kháng bệnh khảm vàng, thích hợp cho các vùng trồng ở khu vực phía Nam.
Bình Thuận: Nhân giống và nuôi dê lai hướng thịt

Bình Thuận: Nhân giống và nuôi dê lai hướng thịt

Nhằm thay dần giống dê kém hiệu quả trên địa bàn, Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Tiến bộ KH-CN Bình Thuận đã xây dựng mô hình nhân giống và nuôi thương phẩm dê lai giữa dê Bách Thảo và dê Boer của Nam Phi.
Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Sau hơn 30 năm thương mại hóa, dù chưa có bất cứ bằng chứng khoa học rõ ràng nào về tác động tiêu cực của thực phẩm biến đổi gene nhưng nỗi sợ từ một bộ phận công chúng khiến loại thực phẩm này vẫn chưa được rộng đường phát triển.
Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam mới ứng dụng thành công các công nghệ phổ thông như cấy mô, chế phẩm vi sinh, chỉ thị phân tử... mà chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao - theo nhận định của một số chuyên gia tại Hội thảo “Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y dược và công nghệ sinh học”.
Bến Tre: Sản xuất nhân tạo giống cua biển

Bến Tre: Sản xuất nhân tạo giống cua biển

Nhóm tác giả đã hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất nhân tạo giống cua biển tại Bến Tre từ kỹ thuật xử lý nước, nuôi vỗ thành thục cua mẹ, cho đẻ ấp trứng, nở con và định lượng ấu trùng, ương cua bột, cua giống,…
Thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở khu vực phía Nam

Thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở khu vực phía Nam

Ngày 22/8 tại TPHCM, Cục Phát triển công nghệ và Đổi mới sáng tạo (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thúc đẩy hoạt động ứng dụng, chuyển giao, đổi mới công nghệ và đổi mới sáng tạo khu vực phía Nam”.
Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Nếu không được giải quyết một cách triệt để thì những tồn tại trong cơ chế quản lý các hoạt động KH&CN sẽ có thể tiếp tục giới hạn tính hiệu quả của các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia.