Trang chủ Search

phá-hỏng - 54 kết quả

Tem chống hàng giả nano lượng tử "siêu vô hình"

Tem chống hàng giả nano lượng tử "siêu vô hình"

Ứng dụng công nghệ nano lượng tử, Công ty Cổ phần công nghệ chống giả MINA đã sản xuất tem chống giả "siêu vô hình" giúp doanh nghiệp quản lý và kiểm soát việc làm hàng giả, hàng nhái hiệu quả hơn.
Tại sao mưa khiến chúng ta buồn ngủ?

Tại sao mưa khiến chúng ta buồn ngủ?

Nếu tất cả những gì bạn muốn làm trong những ngày mưa là cuộn tròn trong chăn và ngủ một giấc ngon lành thì bạn không phải là người duy nhất muốn như vậy. Nhiều người khác cũng từng trải qua điều tương tự khi cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ khi trời mưa. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu cơ sở khoa học đằng sau hiện tượng này.
Nhận thức nằm ở đâu trong não?

Nhận thức nằm ở đâu trong não?

Trong thế giới khoa học thần kinh chứa đầy bí ẩn, lâu nay các nhà nghiên cứu vẫn đang vật lộn với một rối loạn khó hiểu có tên là hội chứng bỏ quên nửa người (unilateral neglect). Hội chứng này xảy tới với hơn một phần tư nạn nhân bị đột quỵ, phá hỏng nhận thức của người bệnh.
Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Có một số ít người dường như có miễn dịch tự nhiên với virus corona. Và các nhà khoa học tin rằng, những người này đang nắm giữ “chìa khóa” giúp chúng ta tìm ra cách thức để bảo vệ sức khỏe của toàn cộng đồng trong tương lai.
Những di sản Phật giáo cuối cùng của Afghanistan

Những di sản Phật giáo cuối cùng của Afghanistan

Trong quá khứ, Afghanistan – đất nước bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh và chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan (theo cách nói của phương Tây) – đã từng là một xứ sở bình yên và sùng Phật giáo.
LHQ: Thế giới lãng phí gần 1 tỷ tấn thực phẩm mỗi năm

LHQ: Thế giới lãng phí gần 1 tỷ tấn thực phẩm mỗi năm

Trung bình mỗi thành viên trong một hộ gia đình thải ra 74kg thực phẩm mỗi năm - đây là thực trạng mà cả nước giàu và nước nghèo đều phải đối diện. Báo cáo mới đây của LHQ khẳng định, giảm thiểu lãng phí thực phẩm phải là ưu tiên hàng đầu của chính phủ các nước.
Hút thuốc lá tăng nguy cơ giảm thị lực

Hút thuốc lá tăng nguy cơ giảm thị lực

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Ophthalmology, Chelsea Myers và các cộng sự tại Đại học Wisconsin (Mỹ) phát hiện thuốc lá có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh thoái hóa điểm vàng liên quan đến yếu tố tuổi tác (AMD).
Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona do Trung tâm Nghiên cứu virus học Vektor ở Siberia bào chế, vắcxin này được điều chế dựa trên peptit có khả năng kích hoạt phản ứng miễn dịch.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Tia X: Một phát minh tình cờ

Tia X: Một phát minh tình cờ

Tia X là một trong những phát minh nổi bật trong thế kỷ 19. Nó không những mở ra một chương mới cho ngành vật lý mà còn được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế, giúp các bác sĩ nhìn thấy những bộ phận bên trong cơ thể bệnh nhân mà không cần phẫu thuật.