Trang chủ Search

cổ-họng - 140 kết quả

Một loại vi khuẩn trong miệng có thể góp phần đánh tan khối u

Một loại vi khuẩn trong miệng có thể góp phần đánh tan khối u

Cả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và phân tích dữ liệu đều cho thấy fusobacterium, một loại vi khuẩn thường thấy trong miệng, có thể góp phần đánh tan khối u ung thư vùng đầu cổ.
Phát hiện loài rắn lục mới tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Phát hiện loài rắn lục mới tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Trong một khu rừng ven biển Nam Trung Bộ, một sinh vật dài khoảng 60 cm nằm trên cành cây. Đôi mắt màu vàng của nó lia ra xung quanh, còn lưỡi của nó thè ra từ giữa hai mép có đường viên màu xanh lam.
Anthony Epstein - Người phát hiện virus Epstein-Barr

Anthony Epstein - Người phát hiện virus Epstein-Barr

Sau khi tham dự bài giảng về các khối u trên trẻ em châu Phi, nhà bệnh học người Anh Anthony Epstein đã bắt đầu nhiều năm tìm tòi và phát hiện ra virus Epstein-Barr, mở ra nghiên cứu về mối liên hệ của virus này với bệnh ung thư cùng nhiều căn bệnh mãn tính khác.
Không nên nhịn hắt hơi vì có nguy cơ rách cổ họng

Không nên nhịn hắt hơi vì có nguy cơ rách cổ họng

Các chuyên gia y tế khuyến nghị không nên nhịn hắt hơi, vì hành động này sẽ tạo ra áp lực làm tổn thương vùng họng.
Giọng nói thay đổi khi chúng ta già đi

Giọng nói thay đổi khi chúng ta già đi

Âm điệu và cao độ giọng nói của chúng ta thay đổi dần theo độ tuổi do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm quá trình lão hóa, sự thay đổi hormone, lối sống và tác dụng phụ của một số loại thuốc nhất định.
Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Có một số ít người dường như có miễn dịch tự nhiên với virus corona. Và các nhà khoa học tin rằng, những người này đang nắm giữ “chìa khóa” giúp chúng ta tìm ra cách thức để bảo vệ sức khỏe của toàn cộng đồng trong tương lai.
DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

Chủng HSV-1 của virus herpes vốn được cho là đã xuất hiện ở châu Phi hơn 50.000 năm trước. Nhưng dữ liệu mới, công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng nó chỉ mới xuất hiện khoảng 5.000 năm trước, trong thời đại đồ đồng.
Vì sao vẫn chưa thể điều trị hậu COVID

Vì sao vẫn chưa thể điều trị hậu COVID

Đến nay vẫn chưa có biện pháp nào được chứng minh là hiệu quả trong điều trị các triệu chứng hậu COVID, mới chỉ có một số biện pháp bắt đầu bước vào giai đoạn thử nghiệm.
Vaccine tế bào T: Hy vọng cho những người có hệ miễn dịch suy yếu

Vaccine tế bào T: Hy vọng cho những người có hệ miễn dịch suy yếu

Các thử nghiệm ban đầu cho thấy vaccine kích hoạt các tế bào T có hiệu quả tốt hơn, nhanh hơn và có thể bảo vệ những người có hệ miễn dịch bị suy yếu.
Phát hiện COVID-19 qua tiếng ho bằng giải pháp AI

Phát hiện COVID-19 qua tiếng ho bằng giải pháp AI

Kể cả khi dịch bệnh sắp đi qua, một dự án cộng đồng vẫn đang nỗ lực phát triển các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện các ca nhiễm COVID-19 không triệu chứng từ những cơn ho ghi lại trên điện thoại di động. Kết quả này hứa hẹn một giải pháp sàng lọc trên diện rộng cho nhiều bệnh hô hấp khác trong tương lai.