Trang chủ Search

Trí-thông-minh - 462 kết quả

Google DeepMind cung cấp mã nguồn mở công cụ AI dự đoán cấu trúc protein

Google DeepMind cung cấp mã nguồn mở công cụ AI dự đoán cấu trúc protein

Vào ngày 11/11, Công ty Google DeepMind đã công bố mã nguồn mở của AlphaFold3, một công cụ trí thông minh nhân tạo (AI) có khả năng dự đoán cấu trúc protein. Hiện tại, các nhà khoa học có thể tải xuống mã phần mềm và sử dụng cho mục đích phi thương mại.
Công cụ AI giúp những người có quan điểm đối lập tìm tiếng nói chung

Công cụ AI giúp những người có quan điểm đối lập tìm tiếng nói chung

Google DeepMind đặt tên mô hình AI này theo tên của triết gia Jürgen Habermas, người đã phát triển lý thuyết về thảo luận lý trí để giải quyết xung đột.
Nhật Bản dự kiến xây dựng máy tính mạnh nhất thế giới vào năm 2025

Nhật Bản dự kiến xây dựng máy tính mạnh nhất thế giới vào năm 2025

Nhật Bản đã công bố kế hoạch bắt đầu xây dựng siêu máy tính “lớp zeta” đầu tiên vào năm tới. Khi hoàn thiện, nó sẽ nhanh gấp 1.000 lần so với những siêu máy tính mạnh nhất hiện nay.
Tư duy phản biện: Không phải môn học để thi

Tư duy phản biện: Không phải môn học để thi

Giảng dạy tư duy phản biện tại Việt Nam vẫn còn ở những bước rất sơ khai nên đương nhiên nó gặp phải những vướng mắc chung của thế giới.
AI giải toán ngang bằng thí sinh đạt huy chương bạc Olympic Toán học quốc tế

AI giải toán ngang bằng thí sinh đạt huy chương bạc Olympic Toán học quốc tế

Sau khi đánh bại con người ở mọi trò chơi, từ cờ vây cho đến các trò chơi chiến thuật khác trên bàn cờ, Công ty Google DeepMind có trụ sở tại London (Anh) tuyên bố các hệ thống trí thông minh nhân tạo (AI) của họ sắp đánh bại những học sinh giỏi nhất trong việc giải các bài toán.
Lược sử máy phát hiện nói dối

Lược sử máy phát hiện nói dối

Bằng cách sử dụng máy phát hiện nói dối, các nhà điều tra có thể đo lường và theo dõi sự thay đổi trong các chỉ số sinh lý của một nghi phạm để đánh giá xem họ đang nói thật hay không.
Ngủ muộn tốt cho não bộ hơn dậy sớm?

Ngủ muộn tốt cho não bộ hơn dậy sớm?

Một nghiên cứu với gần 27 nghìn người tham gia đã phát hiện những người tự nhận mình là "cú đêm" ghi điểm cao trong các bài kiểm tra trí thông minh, suy luận và trí nhớ.
Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Một đột phá mới trong công nghệ sinh học khi phát triển cơ quan não gắn chip có phản ứng thần kinh, được huấn luyện và tự thực hiện được các tác vụ cụ thể có thể là buổi bình minh của “trí tuệ lai” giữa người và máy? Đột phá công nghệ này liệu có đi kèm với những nguy cơ?
Trung Quốc dẫn đầu thế giới về số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế AI tạo sinh

Trung Quốc dẫn đầu thế giới về số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế AI tạo sinh

Trung Quốc đã nộp số lượng bằng sáng chế liên quan đến AI tạo sinh (GenAI), cao hơn bất kỳ quốc gia nào khác trong thập kỷ vừa qua, theo “Báo cáo tổng quan về bằng sáng chế: AI tạo sinh” của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) được công bố vào đầu tháng 7.
Đường mòn muôn nẻo

Đường mòn muôn nẻo

Cuốn sách "Đường mòn muôn nẻo" của Robert Moor góp phần lý giải những câu hỏi quan trọng về một trong những phát minh sớm nhất và hiệu quả nhất của mọi sinh vật trên Trái đất, đó là đường mòn.