Trang chủ Search

ảnh-động - 100 kết quả

Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Theo số liệu mới nhất, từ năm 2019 đến năm 2023, tổng giá trị thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các trường đại học và viện nghiên cứu Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi - từ 15 tỷ USD lên 29 tỷ USD. Đây là kết quả của quá trình gần 40 năm áp dụng các cơ chế theo định hướng thị trường.
Bảo mật xác thực khuôn mặt: Liệu có bị công nghệ deepfake vượt mặt?

Bảo mật xác thực khuôn mặt: Liệu có bị công nghệ deepfake vượt mặt?

Mặc dù sinh trắc học từ lâu đã được coi là một cơ chế xác thực đáng tin cậy, nhưng khả năng tiếp cận ngày càng tăng đối với công nghệ deepfake và vấn đề bảo vệ dữ liệu đã đặt ra câu hỏi về tính bảo mật của các hệ thống xác thực ngân hàng dựa trên sinh trắc học.
Chụp ảnh động thực vật quý hiếm: Một số rủi ro đối với hệ sinh thái

Chụp ảnh động thực vật quý hiếm: Một số rủi ro đối với hệ sinh thái

Những bức ảnh về vẻ đẹp của động thực vật trong tự nhiên có thể thu hút hàng ngàn người đổ xô đến khu vực để săn lùng, buôn bán động thực vật bất hợp pháp, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
Đón đọc KHPT số 1308 từ ngày 5/9 đến 11/9/2024

Đón đọc KHPT số 1308 từ ngày 5/9 đến 11/9/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
William A. Anders - Người đầu tiên bay quanh Mặt trăng

William A. Anders - Người đầu tiên bay quanh Mặt trăng

William A. Anders là một trong ba phi hành gia trên con tàu Apollo 8 đã rời khỏi quỹ đạo thấp và bay quanh Mặt trăng lần đầu tiên vào năm 1968. Ông còn là chủ nhân của bức ảnh màu “Earthrise” (Trái đất mọc) nổi tiếng – một biểu tượng và là động lực cho phong trào bảo vệ môi trường.
Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.
7 khám phá khảo cổ thú vị nhất năm 2023

7 khám phá khảo cổ thú vị nhất năm 2023

Ngày 6/12, tạp chí của Hội Địa lý Quốc gia Mỹ (National Geographic) đã tổng hợp một số khám phá khảo cổ học mới và thú vị nhất trong năm 2023 bao gồm hai xưởng ướp xác của người Ai Cập, một thành phố cổ của người Maya, những thanh kiếm gần như được bảo quản nguyên vẹn trong một hang động ở Israel sau hàng nghìn năm và một số hiện vật khác.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Các startup tăng tốc triển khai Công cụ chẩn đoán sớm chứng sa sút trí tuệ

Các startup tăng tốc triển khai Công cụ chẩn đoán sớm chứng sa sút trí tuệ

Cách bạn trò chuyện, cách mắt bạn rung giật - những hoạt động tưởng chừng đơn giản - có thể chỉ ra những dấu hiệu tiền lâm sàng sớm của bệnh Alzheimer, Parkinson lẫn các rủi ro sức khỏe khác.
Chẩn đoán sa sút trí tuệ đang trở nên dễ dàng hơn, rẻ hơn và nhanh hơn

Chẩn đoán sa sút trí tuệ đang trở nên dễ dàng hơn, rẻ hơn và nhanh hơn

Ước tính khoảng 55 triệu người đang sống với chứng sa sút trí tuệ trên khắp thế giới, và mới chỉ 1/4 trong số đó được chẩn đoán chính thức về tình trạng này.