Siêu lỗ đen Swift J1644 + 57 bất ngờ giả chết khiến giới thiên văn học vô cùng sửng sốt.
Thông thường các siêu lỗ đen nặng gấp hàng tỷ lần khối lượng mặt trời và tồn tại rải rác rất nhiều trong vũ trụ. Khoảng 90% trong số đó thường ít hoạt động và có xu hướng sẽ giả chết cho tới khi có một ngôi sao nào đó lạc qua. Chúng trỗi dậy và “cướp mồi” nhanh gọn nhẹ trong tích tắc. Siêu lỗ đen Swift J1644 + 57 đã có màn giả chết cực ấn tượng. Nguồn ảnh: Google.
Màn giả chết của siêu lỗ đen Swift J1644 + 57 là một ví dụ điển hình vừa được các nhà thiên văn học tại Đại học Maryland và Đại học Michigan phát hiện. Nguồn ảnh: Google.
Swift J1644 + 57 cách Trái đất 3,8 tỷ năm ánh sáng, giống như những lỗ đen “trá hình” khác, nó được phát hiện giả chết cho tới khi bất ngờ một ngôi sao bay lạc về phía nó. Nguồn ảnh: Google.
Siêu lỗ đen bỗng phát tia ra X ray kèm lực từ trường hấp dẫn rồi thâu tóm ngôi sao vào trung tâm lỗ đen. Nguồn ảnh: Google.
Trên vành đĩa lỗ đen xuất hiện nhiều mảng vật chất như đá, khí bụi phát sáng, quay cuồng tạo nên một màn giả chết bắt mồi đầy bạo lực. Nguồn ảnh: Google.
Hiện sự việc này đang gây chấn động giới thiên văn học quốc tế, hé lộ phần nào những bí mật mà các siêu lỗ đen giấu chúng ta từ trước tới giờ. Nguồn ảnh: Google.
Theo Kiến Thức