Đầm Thị Tường (đầm Bà Tường) là một trong những đầm nước tự nhiên có diện tích lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Đầm được mệnh danh là “biển Hồ giữa đồng bằng”.

Đầm Thị Tường được tạo nên từ phù sa bồi lắng của sông Mỹ Bình, sông Ông Đốc và nhiều kênh rạch của ba huyện Phú Tân, Trần Văn Thời và Cái Nước. Kienthuc.
Đầm Thị Tường được tạo nên từ phù sa bồi lắng của sông Mỹ Bình, sông Ông Đốc và nhiều kênh rạch của ba huyện Phú Tân, Trần Văn Thời và Cái Nước. Ảnh: Kienthuc.


Đầm toạ lạc ngay giữa hai huyện Phú Tân và Trần Văn Thời, thuộc tỉnh Cà Mau. Ảnh: Baocamau.
Đầm toạ lạc ngay giữa hai huyện Phú Tân và Trần Văn Thời, thuộc tỉnh Cà Mau. Ảnh: Baocamau.


Đầm được hình thành bởi 3 đầm chính là Đầm Trên, Đầm Giữa và Đầm Dưới, trong đó Đầm Giữa là Đầm lớn nhất. Kienthuc.
Đầm được hình thành bởi 3 đầm chính là đầm Trên, đầm Giữa và đầm Dưới, trong đó đầm Giữa là đầm lớn nhất. Ảnh: Kienthuc.

Đầm có hình dáng giống như một cây đàn guitar với kích chiều dài hơn 7 km, nơi rộng đoạn hẹp nhất là 3 km. Kienthuc.
Đầm có hình dáng giống như một cây đàn guitar với kích chiều dài hơn 7 km, nơi rộng đoạn hẹp nhất là 3 km. Ảnh: Kienthuc.

Đầm Thị Tưởng trải rộng gần 2 km và dài tới hơn 10 km với diện tích mặt nước khoảng 700ha. Kienthuc.
Đầm Thị Tưởng trải rộng gần 2 km và dài tới hơn 10 km với diện tích mặt nước khoảng 700ha. Ảnh: Kienthuc.

Đầm Thị Tường cách thành phố Cà Mau khoảng 40 km và cách quốc lộ 1A 7 km. Kienthuc.
Đầm Thị Tường cách thành phố Cà Mau khoảng 40 km và cách quốc lộ 1A 7 km. Ảnh: Kienthuc.

Đầm này thông ra biển tây ở khu vực vịnh Thái Lan thông qua sông Mỹ Bình. Kienthuc.
Đầm này thông ra biển tây ở khu vực vịnh Thái Lan thông qua sông Mỹ Bình. Ảnh: Kienthuc.

Độ sâu của đầm, trừ một lòng lạch nhỏ chảy ven bờ đầm phía đông, không quá đầu người lớn kể cả thời điểm thủy triều lên. Kienthuc.
Độ sâu của đầm, trừ một lòng lạch nhỏ chảy ven bờ đầm phía đông, không quá đầu người lớn kể cả thời điểm thủy triều lên. Ảnh: Kienthuc.

Đầm Bà Tường là nơi sinh sống của các loại thủy sản nước lợ như tôm sú, cua. Cư dân sinh sống quanh đầm chủ yếu bằng nguồn lợi thủy hải sản khai thác được từ đầm này. Kienthuc.
Đầm Bà Tường là nơi sinh sống của các loại thủy sản nước lợ như tôm sú, cua. Cư dân sinh sống quanh đầm chủ yếu bằng nguồn lợi thủy hải sản khai thác được từ đầm này. Ảnh: Kienthuc.

Theo truyền thuyết dân gian, cái tên Thị Tường là tên của Bà Tường, một trong những người đầu tiên đi khai phá vùng đất Cà Mau. Ảnh: Hải Anthony.
Theo truyền thuyết dân gian, cái tên Thị Tường là tên của Bà Tường, một trong những người đầu tiên đi khai phá vùng đất Cà Mau. Ảnh: Hải Anthony.

Theo người xưa kể, tuy là phận nữ nhi nhưng Bà Tường rất dũng cảm, bà đã xua đuổi bày chim trời do chúa Hổ phái đến để lấy đá lấp biển. Chúa Hổ làm như vậy là do ngài hận vua Thuỷ tề, không gả con gái cho mình. Dấu tích nơi bà Tường xua đuổi đàn chim đến nay vẫn còn. Nhờ vậy mà đầm ngày một đông đúc các loài thủy sản, là nguồn lợi khai thác vô biên của những người dân nghèo địa phương. Cảm vì công đức ấy của bà, người dân nơi đây lấy tên bà đặt cho cái đầm này. Ảnh: Baocamau.
Theo người xưa kể, tuy là phận nữ nhi nhưng Bà Tường rất dũng cảm, bà đã xua đuổi bày chim trời do chúa Hổ phái đến để lấy đá lấp biển. Chúa Hổ làm như vậy là do ngài hận vua Thuỷ tề, không gả con gái cho mình. Dấu tích nơi bà Tường xua đuổi đàn chim đến nay vẫn còn. Nhờ vậy mà đầm ngày một đông đúc các loài thủy sản, là nguồn lợi khai thác vô biên của những người dân nghèo địa phương. Cảm vì công đức ấy của bà, người dân nơi đây lấy tên bà đặt cho cái đầm này. Ảnh: Baocamau.

Đầm Thị Tường được thiên nhiên ưu đãi, có nhiều điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch - dịch vụ. Đây cũng là nơi cư trú, sinh sản và phát triển của nhiều giống loài thuỷ sản nước lợ có giá trị kinh tế cao. Kienthuc.
Đầm Thị Tường được thiên nhiên ưu đãi, có nhiều điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch - dịch vụ. Đây cũng là nơi cư trú, sinh sản và phát triển của nhiều giống loài thuỷ sản nước lợ có giá trị kinh tế cao. Ảnh: Kienthuc.