Trang chủ Search

xử-lý-môi-trường - 124 kết quả

Khai thác “vàng đen” từ phế phẩm nông nghiệp

Khai thác “vàng đen” từ phế phẩm nông nghiệp

Bằng cách tận dụng những phế phẩm nông nghiệp, các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Công nghiệp TP.HCM đã tạo ra các loại than sinh học ứng dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau, giúp nâng cao giá trị kinh tế và hạn chế ô nhiễm môi trường.
Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Một công nghệ lọc nước bằng màng trao đổi ion không độc hại cho môi trường do nhóm nghiên cứu ở trường ĐH Nguyễn Tất Thành và trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TPHCM) phát triển đang hứa hẹn là một trong lời giải cho bài toán nước sinh hoạt ven biển.
TPHCM: Techmart công nghệ xanh

TPHCM: Techmart công nghệ xanh

Techmart “Công nghệ xanh, năng lượng tái tạo và xử lý môi trường phục vụ chuyển đổi công nghiệp trên địa bàn TPHCM”, giới thiệu các công nghệ, thiết bị, giải pháp của hơn 50 viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp,… trong và ngoài nước.
Hà Tĩnh: 100% nhiệm vụ KH&CN được thực hiện thông qua tuyển chọn, đấu thầu

Hà Tĩnh: 100% nhiệm vụ KH&CN được thực hiện thông qua tuyển chọn, đấu thầu

Từ năm 2022, 100% nhiệm vụ KH&CN của tỉnh Hà Tĩnh được thực hiện thông qua tuyển chọn, đấu thầu rộng rãi, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả ứng dụng.
Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
QUATEST 3 triển khai phương pháp định lượng Bacillus subtilis trong chế phẩm sinh học

QUATEST 3 triển khai phương pháp định lượng Bacillus subtilis trong chế phẩm sinh học

QUATEST 3 đã nghiên cứu và phát triển thành công quy trình phân tích để định lượng Bacillus subtilis trong chế phẩm sinh học, với thời gian từ khi phân tích mẫu, đến khi đọc kết quả chỉ trong khoảng ba ngày, với số lượng mẫu không hạn chế.
Phân lập vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide từ nước thải thủy sản

Phân lập vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide từ nước thải thủy sản

Từ mẫu nước thải thu ở các công ty chế biến thủy sản, nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Cần Thơ đã phân lập được 15 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide, mở ra tiềm năng ứng dụng vào xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học.
Mô hình trồng ngô sinh khối ở huyện Ea Kar, Đắk Lắk

Mô hình trồng ngô sinh khối ở huyện Ea Kar, Đắk Lắk

Mô hình trồng ngô sinh khối làm thức ăn chăn nuôi rút ngắn thời gian sản xuất khoảng 30 ngày, chi phí vật tư giảm khoảng 15%, hiệu quả kinh tế tăng trên 30% so với trồng ngô lấy hạt.
Đón đọc KHPT số 1268 từ ngày 30/11 đến 6/12/2023

Đón đọc KHPT số 1268 từ ngày 30/11 đến 6/12/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hơn 20 đơn vị tham gia Tuần lễ kết nối, giới thiệu sản phẩm ứng dụng KH&CN và đổi mới sáng tạo

Hơn 20 đơn vị tham gia Tuần lễ kết nối, giới thiệu sản phẩm ứng dụng KH&CN và đổi mới sáng tạo

Các sản phẩm được trưng bày tại Tuần lễ tập trung vào sáu lĩnh vực: cơ khí chế tạo trong nông nghiệp, chuyển đổi số, nông nghiệp công nghệ cao và hữu cơ, thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm công nghệ thông tin và tự động hóa.