Trang chủ Search

xà-lách - 115 kết quả

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Nghiên cứu khả năng ức chế cỏ dại của cây sài đất và ngũ sắc

Nghiên cứu khả năng ức chế cỏ dại của cây sài đất và ngũ sắc

Các hợp chất trong cây sài đất và ngũ sắc có khả năng ức chế sự phát triển của cỏ lồng vực nước, một loại cỏ dại khó trị trên ruộng lúa. Trong đó, sài đất có tiềm năng ứng dụng vào sản xuất thuốc diệt cỏ, thay thế thuốc hóa học.
Lịch sử các mô hình đồ ăn ở Nhật Bản

Lịch sử các mô hình đồ ăn ở Nhật Bản

Từ một nghề thủ công có truyền thống gần một thế kỷ, sản xuất mô hình thực phẩm đã trở thành một ngành công nghiệp hấp dẫn tại Nhật Bản.
Chế phẩm sinh học kiểm soát tuyến trùng và nấm bệnh gây hại trên rau

Chế phẩm sinh học kiểm soát tuyến trùng và nấm bệnh gây hại trên rau

Sản phẩm do nhóm tác giả Viện Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường nghiên cứu, sản xuất, có khả năng kiểm soát mầm bệnh tương đương với sản phẩm hóa học trên thị trường.
Khai thác nguồn vi sinh vật bản địa: Ngăn chặn bệnh trên rau họ Cải

Khai thác nguồn vi sinh vật bản địa: Ngăn chặn bệnh trên rau họ Cải

Tựa như hiệu ứng cánh bướm, chỉ từ một đốm bệnh nhỏ như giọt dầu, mô bệnh thối nhũn và thối rễ nhanh chóng to dần và gây hư hại cây họ Cải, kế đó bệnh lan dần khắp cả một cánh đồng rau, ảnh hưởng đến sinh kế của người nông dân lẫn chất lượng những bữa ăn của mỗi người Việt Nam.
Matanuska-Susitna: Thung lũng rau củ khổng lồ

Matanuska-Susitna: Thung lũng rau củ khổng lồ

Bạn đã bao giờ nhìn thấy cây bắp cải nào nặng 30kg, củ cải trắng 20 kg hay cây đậu tương cao 2,5m hoặc củ hành tây to như quả bóng đá? Nghe thật khó tin nhưng đó lại là những nông sản thường được thu hoạch từ thung lũng Matanuska–Susitna thuộc tiểu bang Alaska - Mỹ1.
Tiệt trùng rau quả bằng công nghệ plasma: Kéo dài vòng đời các loại rau quả

Tiệt trùng rau quả bằng công nghệ plasma: Kéo dài vòng đời các loại rau quả

Quy trình tiệt trùng bằng công nghệ plasma của PGS.TS Trần Ngọc Đảm và các cộng sự tại Phòng Nghiên cứu năng lượng và Môi trường CES Plasma, ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, sẽ góp phần giúp kéo dài ‘vòng đời’ của các loại rau củ quả, từ đó gợi mở một hướng đi đầy tiềm năng cho ngành hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong tương lai.
Rau xà lách trồng trong vũ trụ giúp chống loãng xương

Rau xà lách trồng trong vũ trụ giúp chống loãng xương

Khi ở trên vũ trụ thời gian dài để thực hiện các nhiệm vụ, các phi hành gia mất hơn 1% khối lượng xương mỗi tháng, còn gọi là tình trạng loãng xương.
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Thay đổi hệ thống lương thực để ngăn chặn các đại dịch tương lai

Thay đổi hệ thống lương thực để ngăn chặn các đại dịch tương lai

Công bố mới của nhà nghiên cứu Maywa Montenegro de Wit (Đại học California Santa Cruz) trên tạp chí The Journal of Peasant Studies cho thấy các yếu tố tiềm ẩn trong hệ thống lương thực đã thúc đẩy sự bùng nổ của đại dịch Covid-19 và nhiều dịch bệnh nguy hiểm khác, như cúm lợn, cúm gia cầm và Ebola.