Trang chủ Search

vi-khuẩn - 1743 kết quả

Đón đọc KHPT số 1309 từ ngày 12/9 đến 18/9/2024

Đón đọc KHPT số 1309 từ ngày 12/9 đến 18/9/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Màng lọc từ vật liệu tự nhiên loại bỏ hóa chất vĩnh cửu trong nước

Màng lọc từ vật liệu tự nhiên loại bỏ hóa chất vĩnh cửu trong nước

Một nghiên cứu mới từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) về màng lọc làm từ tơ tằm và xenlulo đã chứng minh tiềm năng loại bỏ nhiều chất gây ô nhiễm trong nước, bao gồm cả hóa chất vĩnh cửu và kim loại nặng.
Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Trong tác phẩm 1493, Charles C. Mann không chỉ “khai quật” hành trình tìm ra châu Mỹ của Christopher Columbus, mà còn phân tích ảnh hưởng của nó đến nhiều phương diện đã định hình nên thế giới ngày nay, trong đó có phương diện đồng hóa sinh học.
Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội: Liên tục nâng cấp để mở đường cho trái cây miền Bắc sang Mỹ

Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội: Liên tục nâng cấp để mở đường cho trái cây miền Bắc sang Mỹ

Kể từ năm 2015 đến nay, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội liên tục được nâng cấp để mở đường cho trái cây miền Bắc tiến sang một thị trường tiềm năng là nước Mỹ.
Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Nếu một ngày muỗi biến mất, hẳn con người chúng ta sẽ vui mừng nhất vì không còn những cơn ngứa ngáy khi bị muỗi chích, hay những tiếng vo ve bên tai khi ta đang thiu thiu ngủ. Đặc biệt là nhiều sinh mạng sẽ được bảo vệ, bởi muỗi đóng vai trò trung gian truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm cho con người.
Nghiên cứu khả năng ức chế cỏ dại của cây sài đất và ngũ sắc

Nghiên cứu khả năng ức chế cỏ dại của cây sài đất và ngũ sắc

Các hợp chất trong cây sài đất và ngũ sắc có khả năng ức chế sự phát triển của cỏ lồng vực nước, một loại cỏ dại khó trị trên ruộng lúa. Trong đó, sài đất có tiềm năng ứng dụng vào sản xuất thuốc diệt cỏ, thay thế thuốc hóa học.
Làm rõ cơ chế suy giảm chất lượng của một số hải sản

Làm rõ cơ chế suy giảm chất lượng của một số hải sản

Sau khi làm rõ cơ chế suy giảm chất lượng của một số hải sản, nhóm nghiên cứu ở Viện Hải dương học thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã xây dựng thành công quy trình bảo quản thích hợp với các đối tượng nghiên cứu.
Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Nhà nghiên cứu hóa dược Leonard Hayflick đã phát hiện các tế bào bình thưởng chỉ có thể phân chia với số lần nhất định trước khi lão hóa. Theo ông, điều này giúp lý giải hiện tượng lão hóa ở cấp độ tế bào.
Đón đọc KHPT số 1306 từ ngày 22/8 đến 28/8/2024

Đón đọc KHPT số 1306 từ ngày 22/8 đến 28/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hai độ tuổi con người lão hóa nhanh nhất

Hai độ tuổi con người lão hóa nhanh nhất

Các nhà khoa học tại Đại học Stanford (Mỹ) phát hiện con người già đi nhanh hơn đáng kể ở hai cột mốc 44 và 60 tuổi.