Trang chủ Search

tai-xanh - 13 kết quả

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Một nhóm các nhà sinh học đến từ nhiều tổ chức trên khắp nước Mỹ đã phát triển một kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR để tạo ra những con lợn sơ sinh miễn dịch với Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS), hay còn gọi là bệnh lợn tai xanh. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí CRISPR vào tháng 2/2024.
Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chế phẩm phòng bệnh dịch tả heo châu Phi từ tế bào nấm men

Chế phẩm phòng bệnh dịch tả heo châu Phi từ tế bào nấm men

Sản phẩm PIG-FERON của nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM có khả năng phòng bệnh dịch tả heo Châu Phi và một số bệnh do virus khác.
[Infographic] Tình hình kinh tế đầu năm lạc quan, xuất siêu hơn 1 tỷ USD

[Infographic] Tình hình kinh tế đầu năm lạc quan, xuất siêu hơn 1 tỷ USD

Dịch Covid-19 với biến thể mới bùng phát trở lại từ cuối tháng Một đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống dân cư, tuy nhiên báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy tình hình sản xuất của Việt Nam vào tháng 2/2021 vẫn có những tín hiệu hết sức tích cực.
Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hơn 200 báo cáo khoa học được công bố tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2019 cho thấy sự tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ kinh tế - xã hội.
Giải thưởng Kovalevskaia năm 2018

Giải thưởng Kovalevskaia năm 2018

Giải thưởng năm nay thuộc về một nhà khoa học ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam và tập thể các nhà khoa học nữ ở trường Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội).
Những người đầu tiên phát hiện Dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam

Những người đầu tiên phát hiện Dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam

Từ việc phát hiện ra Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) ở một số tỉnh phía bắc vào đầu năm 2019 của các nhà nghiên cứu Phòng thí nghiệm Trọng điểm công nghệ sinh học thú y (Học viện Nông nghiệp Việt Nam), có thể thấy cần có nhiều nghiên cứu nữa để có sự hiểu biết đầy đủ và chính xác về bệnh cũng như chủng virus gây bệnh DTLCP tại Việt Nam.
Cách tiếp cận Một sức khỏe tại Việt Nam

Cách tiếp cận Một sức khỏe tại Việt Nam

Một sức khỏe (One Health) hiện đang là một hướng phát triển và ứng dụng quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe con người dựa vào sự phối hợp và hiểu biết mối quan hệ chặt chẽ giữa sức khỏe con người, sức khỏe động vật và môi trường. Ở Việt Nam, để chương trình Một sức khỏe phát triển lớn mạnh và hiệu quả cần có sự phối hợp xuyên ngành.
Năm 2018 có vắcxin nội phòng bệnh tai xanh

Năm 2018 có vắcxin nội phòng bệnh tai xanh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm hơn 200.000 liều vắcxin phòng bệnh tai xanh đạt yêu cầu vô trùng và an toàn tuyệt đối với thời gian bảo vệ là 4 tháng. Dự kiến trong năm tới, sản phẩm này sẽ được đưa ra thị trường.