Trang chủ Search

tài-nguyên-giáo-dục-mở - 14 kết quả

GS Hồ Tú Bảo: Quá phụ thuộc vào AI sẽ có hệ lụy

GS Hồ Tú Bảo: Quá phụ thuộc vào AI sẽ có hệ lụy

Người học phụ thuộc quá mức vào AI tạo sinh sẽ bị hạn chế sự phát triển tư duy phản biện, khả năng giải quyết vấn đề. Cần sử dụng AI tạo sinh trong giáo dục một cách thận trọng, ưu tiên cân nhắc về đạo đức và có các biện pháp bảo vệ mạnh mẽ để giảm thiểu những tác hại tiềm ẩn.
Tài nguyên học thuật trực tuyến tại trường đại học Việt Nam: Những đặc điểm và giải pháp phát triển

Tài nguyên học thuật trực tuyến tại trường đại học Việt Nam: Những đặc điểm và giải pháp phát triển

Tài nguyên học thuật trực tuyến có thể phân thành những loại nào, đặc điểm của mỗi loại ra sao, và các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam cần lưu ý những điều gì khi phát triển nguồn tài nguyên này?
Môn học mới hướng dẫn cách tận dụng và kiến tạo tri thức mở

Môn học mới hướng dẫn cách tận dụng và kiến tạo tri thức mở

ThS Nguyễn Linh Chi, đại diện nhóm biên soạn công trình “Giáo dục và Khoa học mở: Cẩm nang dành cho giảng viên và nhà nghiên cứu”, lý giải vì sao các nội dung xoay quanh giáo dục và khoa học mở có thể trở thành một môn học hoặc một học phần kỹ năng phù hợp với rất nhiều lĩnh vực đào tạo đại học.
Đến 2030, 75% đại học sử dụng học liệu mở

Đến 2030, 75% đại học sử dụng học liệu mở

Đây là một trong những mục tiêu được đặt ra trong Quyết định số 1117/QĐ-TTg ngày 25/9/2023 phê duyệt Chương trình xây dựng mô hình nguồn tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học.
Kết nối thư viện số: Những bước đi đầu tiên

Kết nối thư viện số: Những bước đi đầu tiên

Tuy Trung tâm Tri thức số, nơi kết nối sáu thư viện số của các trường đại học, được coi là dấu mốc quan trọng đối với ngành thư viện Việt Nam nhưng để hệ thống này có thể thực sự là một nguồn dữ liệu giáo dục hữu ích, các trường cần gắn kết “liên thông” với “mở”.
Những điều cơ bản về nguồn mở (Phần 1)

Những điều cơ bản về nguồn mở (Phần 1)

LTS: Trong nhiều năm qua, Tia Sáng đã có rất nhiều bài viết liên quan đến tài nguyên giáo dục mở, xuất bản mở, phần cứng nguồn mở... Nhưng ít ai biết rằng những lĩnh vực này đều bắt nguồn từ triết lý của phần mềm nguồn mở.
Tăng cường tính mở trong quyền tác giả ở Việt Nam

Tăng cường tính mở trong quyền tác giả ở Việt Nam

Việc tiếp cận với các tác phẩm văn học, nghệ thuật,… của độc giả cũng như việc chỉnh sửa, cải tiến tác phẩm điện ảnh, sân khấu,… của chủ sở hữu quyền tác giả sẽ trở nên dễ dàng hơn nhờ các đề xuất sửa đổi trong dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ hiện nay.
DoIT: Công cụ phát hiện đạo văn cho tiếng Việt

DoIT: Công cụ phát hiện đạo văn cho tiếng Việt

Hệ thống kiểm tra đạo văn do nhóm nghiên cứu của trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN xây dựng được kỳ vọng có thể giúp phát hiện sự sao chép trong các sản phẩm học thuật của Việt Nam cũng như góp phần nâng cao tính nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
Văn hóa sử dụng nguồn mở ở Việt Nam?

Văn hóa sử dụng nguồn mở ở Việt Nam?

Mặc dù được hưởng lợi khá nhiều từ những phần mềm nguồn mở khi trở thành một trong 20 quốc gia sử dụng nó nhiều nhất trên thế giới nhưng Việt Nam lại không đóng góp mấy vào sự phát triển của lĩnh vực này.
Kho bài giảng điện tử của Bộ GD-ĐT: Kênh tham khảo hữu ích cho thầy cô, học sinh và phụ huynh

Kho bài giảng điện tử của Bộ GD-ĐT: Kênh tham khảo hữu ích cho thầy cô, học sinh và phụ huynh

Kho dữ liệu này tập hợp khoảng 5.000 bài giảng chất lượng từ giáo viên trong cả nước, và được bổ sung hằng năm thông qua Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng E-Learning do Bộ GD-ĐT tổ chức.