Trang chủ Search

ngăn-chặn - 2158 kết quả

Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Các nhà khoa học e ngại rằng đạo luật mới - nhắm vào các công ty công nghệ sinh học Trung Quốc - có thể cản trở các dự án hợp tác khoa học, hạn chế việc mua máy giải trình tự, mà vẫn không thực sự bảo vệ hiệu quả dữ liệu về sức khỏe và di truyền của người dân Mỹ.
Bảo mật xác thực khuôn mặt: Liệu có bị công nghệ deepfake vượt mặt?

Bảo mật xác thực khuôn mặt: Liệu có bị công nghệ deepfake vượt mặt?

Mặc dù sinh trắc học từ lâu đã được coi là một cơ chế xác thực đáng tin cậy, nhưng khả năng tiếp cận ngày càng tăng đối với công nghệ deepfake và vấn đề bảo vệ dữ liệu đã đặt ra câu hỏi về tính bảo mật của các hệ thống xác thực ngân hàng dựa trên sinh trắc học.
Mỹ - Trung: Gia hạn hiệp ước hợp tác khoa học và công nghệ?

Mỹ - Trung: Gia hạn hiệp ước hợp tác khoa học và công nghệ?

Sau một thời gian thảo luận – với quá nhiều cuộc quan ngại về rủi ro của sự hợp tác, và quá ít thảo luận về lợi ích mang lại có thể tới đây hai nước sẽ gia hạn hiệp ước hợp tác khoa học và công nghệ.
Ô nhiễm ánh sáng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer

Ô nhiễm ánh sáng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer

Nghiên cứu mới cho biết việc tiếp xúc với quá nhiều ánh sáng ngoài trời vào ban đêm có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh Alzheimer, đặc biệt là ở những người dưới 65 tuổi.
Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Trong tác phẩm 1493, Charles C. Mann không chỉ “khai quật” hành trình tìm ra châu Mỹ của Christopher Columbus, mà còn phân tích ảnh hưởng của nó đến nhiều phương diện đã định hình nên thế giới ngày nay, trong đó có phương diện đồng hóa sinh học.
CHIPLET đóng gói tiên tiến (kỳ 1): Khúc cua trên lộ trình phát triển công nghệ bán dẫn

CHIPLET đóng gói tiên tiến (kỳ 1): Khúc cua trên lộ trình phát triển công nghệ bán dẫn

Chiplet, một phương pháp mới để đóng gói chip, cho phép nhiều bóng bán dẫn được đóng gói trong một khối nhỏ gọn với chi phí rẻ hơn, giúp tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa hiệu suất đang trở thành một xu hướng mới trong thiết kế và sản xuất vi mạch.
Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Nếu một ngày muỗi biến mất, hẳn con người chúng ta sẽ vui mừng nhất vì không còn những cơn ngứa ngáy khi bị muỗi chích, hay những tiếng vo ve bên tai khi ta đang thiu thiu ngủ. Đặc biệt là nhiều sinh mạng sẽ được bảo vệ, bởi muỗi đóng vai trò trung gian truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm cho con người.
Ai nộp mình cho tạp chí mạo danh?

Ai nộp mình cho tạp chí mạo danh?

Người ta thường tin rằng các nhà nghiên cứu trở thành nạn nhân của tạp chí mạo danh là do họ ngây thơ, sơ suất; nhưng một nghiên cứu mới đây chỉ ra sự thật không hoàn toàn như vậy.
Tấn công gây gián đoạn dịch vụ: Thay đổi và kết hợp nhiều hình thức

Tấn công gây gián đoạn dịch vụ: Thay đổi và kết hợp nhiều hình thức

Theo báo cáo mới đây của Viettel, số vụ tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) ở Việt Nam trong sáu tháng đầu năm nay đã tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái, lên gần 495 nghìn vụ. Đáng chú ý là hình thức tấn công đã có nhiều thay đổi để trở nên nguy hiểm hơn.
Đón đọc KHPT số 1307 từ ngày 29/8 đến 4/9/2024

Đón đọc KHPT số 1307 từ ngày 29/8 đến 4/9/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.